Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, giảm tới mức thấp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (Trang 78)

3.2. Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, giảm tới mức thấp

nhất có thể được lượng vốn bị chiếm dụng.

Năm 2010, Cơng ty đã có thành tích chưa tốt trong cơng tác thu hồi nợ, các khoản phải thu tăng so với năm 2009 là 25,653,779,074 đồng với tỷ lệ tăng 57%, Thế nên, trong năm tới cần duy trì tốt cơng tác thu hồi nợ:

- Công ty cần tiến hành lập bảng phân tuổi các khoản phải thu để nắm rõ về quy mô các khoản phải thu, thời hạn từng khoản và có biện pháp thu hồi các khoản nợ đến hạn.

- Khi các khoản nợ chuẩn bị đến hạn, Công ty nên gửi giấy báo cho khách hàng biết về khoản nợ gần đến ngày đáo hạn.

- Trong việc thu hồi nợ, Cơng ty nên áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền trước thời hạn nhằm thu hồi nợ nhanh như sử dụng hình thức chiết khấu thanh tốn cho khách hàng trả trước thời hạn.

- Chủ động áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản nợ quá hạn. Tuỳ theo mức độ thời gian quá hạn của các khoản nợ để áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm thu hồi được nợ.

- Khi phát sinh các khoản nợ khó địi, cần phải phân tích đánh giá để tìm ra nguyên nhân và tìm biện pháp để hạn chế tối thiểu tổn thất.

- Khi mua hàng hoặc thanh toán trước, thanh toán đủ phải yêu cầu người lập các hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thốt, hỏng hóc hàng hố.

- Cơng ty cần tạo dựng các mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án của nhà nước để có thể thu hồi vốn nhanh bằng cách Cơng ty tập trung thi cơng hồn thành sớm hoặc đúng thời hạn bàn giao, nghiệm thu cơng trình.

3.2.5.  Tích cực tìm kiếm nguồn cung cấp ngun vật liệu nhanh, ổn định để giảm lượng dự trữ hàng tồn kho.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của Công ty, trong năm vừa qua hàng tồn kho chiếm tỷ trọng là 53% do tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.Việc để hàng tồn kho với khối lượng lớn sẽ làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để khắc phuc biện pháp này, Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Đẩy nhanh tiến độ sản xuất, thi cơng cơng trình nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong năm 2010, việc đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình của Cơng ty chưa được tốt, nhiều cơng trình dở từ năm trước

chuyển sang vẫn chưa hồn thành. Mặt khác, hầu hết đây là những cơng trình lớn cần thời gian thi công dài nên việc thi công kéo dài. Thêm vào đó, việc Cơng ty nhận thêm một số Cơng trình mới làm cho số cơng trình dở cuối năm tăng lên. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả sử dụng hàng tồn kho trong năm qua kém hiệu quả. Vì vậy Cơng ty phải đơn đốc và đẩy nhanh tiến độ thi công, tập trung thi công dứt điểm một số cơng trình sắp đến thời hạn bàn giao để thanh tốn vốn đầu tư.

Đối với Cơng ty Cổ phần cơng trình giao thơng Điện Biên, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động. Để giảm khối lượng cơng trình dở dang Cơng ty nên tập trung máy móc, nhân lực, vật tư để rút ngắn thời gian thi công xuống. Đảm bảo thời gian nghiệm thu bàn giao đúng hạn, đảm bảo chất lượng cơng trình. Muốn vậy, cần phải có sự giám sát chặt chẽ của Công ty và của đơn vị. Mặt khác, để đẩy nhanh tốc độ thi công cần phải thực hiện tốt công tác kế hoạch sản xuất. Quản lý kế hoạch là việc làm hết sức cần thiết, nắm bắt được khối lượng thi cơng từng cơng trình sẽ tạo điều kiện để Công ty điều tiết và chỉ đạo thực hiện theo chế độ đã định.Việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện cơng trình sẽ giúp Cơng ty có thể thức hiện ngay việc bàn giao quyết tốn cơng trình cho chủ đầu tư, từ đó sẽ giảm thiểu được chi phí cịn dở dang thu hồi nhanh vốn lưu động mà Công ty bỏ ra giúp cho Cơng ty có vốn thực hiện các cơng trình hay mục đích khác. Để thực hiện điều này Cơng ty có thể:

+ Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động giúp nâng cao năng suất và chất lượng cơng trình.

+ Quản lý thi cơng bằng cách khốn cho các ban quản lý dự án và đội thi công. Đây là một phương pháp thích hợp với cơ chế thị trường, giúp cho người lao động tự giác hơn trong q trình thi cơng.

+ Quy định rõ trách nhiệm thưởng phạt vật chất đối với từng ban quản lý nhằm tăng cường quản lý và bảo quản tài sản, tiết kiệm chi phí sản xuất.

+ Gắn lợi ích vật chất của từng đơn vị thi cơng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy khuyến khích người lao động quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

+ Tiếp thu ý kiến đóng góp của người lao động, bất kể người đó là cơng nhân hay kỹ sư nhằm chọn lọc các phương pháp sản xuất, thi công giúp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí. Từ đó giúp Cơng ty tăng được khả năng cạnh tranh trên thị trường.

+ Chú ý việc đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng và tiến độ thi cơng. Cơng ty có thể thực hiện việc th tài chính, bởi đi th tài chính có ưu điểm là đáp ứng được nhu cầu kinh doanh trong khi vốn của Cơng ty có hạn, tiếp cận được những công nghệ mới.

- Mặt khác để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần phải coi trọng công tác nghiệm thu khối lượng, thanh tốn để thu hồi vốn quay vịng nhanh trong sản xuất kinh doanh, giảm lãi vay ngân hàng. Mỗi đơn vị và các phòng ban chức năng phải thực hiện quan tâm tới công tác nghiệm thu khối lượng và thu hồi vốn.

- Căn cứ vào kế hoạch thi cơng cơng trình và tiến độ thi cơng thực tế Cơng ty chuẩn bị những thủ tục, cơng việc để có thể tiến hành ngay cơng tác nghiệm thu bàn giao cơng trình, hạng mục cơng trình cho chủ đầu tư khi cơng trình và hạng mục cơng trình hồn thành. Cơng ty cần chủ động liên hệ với chủ đầu tư và bên thứ ba (cơ quan có chức năng liên quan). Bên cạnh đó, cần có sự phối hợp giữa các đơn vị thi công trong công tác nghiệm thu khối lượng và cơng trình hồn thành. Điều quan trọng nhất ở đây là phải đảm bảo được chất lượng cơng trình xây dựng theo những điều khoản đã thoả thuận với chủ đầu tư khi ký kết hợp đồng, tránh tình trạng cơng trình đã hồn thành nhưng không đảm bảo chất lượng nên không được chủ đầu tư nghiệm thu. Muốn vậy, địi hỏi bộ phận giám sát thi cơng của đơn vị và của Cơng ty cần có sự phối hợp chặt chẽ.

- Bên cạnh đó, để sử dụng vật tư một cách tiết kiệm, hiệu quả, nắm bắt được tình hình kinh doanh và tính thời vụ của ngành nghề, giá mua

ngun vật liệu mà Cơng ty có biện pháp kịp thời nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cơng ty có thể áp dụng hình thức giao khốn từng hạng mục cơng trình, cơng trình cho các đơn vị thi cơng. Cơng tác giao khoán là việc làm cần thiết thể hiện sự bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Tạo điều kiện cho các đơn vị cán bộ cơng nhân viên làm chủ được cơng việc của mình thúc đẩy cơng việc sản xuất.

3.2.6. Tăng cường các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí.

Doanh thuần của Cơng ty năm 2010 có tăng lên đáng kể, song lợi nhuận tăng ít, vấn đề chính là q trình sản xuất, thi cơng đã để lãng phí chi phí sản xuất quá lớn. Mặt khác, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, một con đường duy nhất đảm bảo cho Cơng ty có thể tồn tại và phát triển được là phải phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, và khơng ngừng nâng cao chất lượng. Để thực hiện được điều này, Công ty cần coi trọng các bước sau:

- Tăng khối lượng cơng trình bàn giao, tăng số lượng cơng trình mới. - Tăng cường đổi mới tài sản cố định, thay thế đi những máy móc quá cũ, lỗi thời hoạt động thiếu hiệu quả, để giảm tối thiểu chi phí sửu chữa lớn, tiết kiệm nhân cơng, nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ phế phẩm…và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Xây dựng các định mức kỹ thuật như: Chi phí nhân cơng, chi phí ngun vật liệu và các định mức chi phí khác, đơn giá nội bộ một cách tiên tiến trên cơ sở đơn giá định mức kỹ thuật của nhà nước và các quy định của tổng công ty.

- Tăng cường đầu tư vào nghiên cứu nhằm đưa ra các sáng kiến cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động, tăng công suất hoạt động của máy, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm. Khuyến khích kịp thời và thoả đáng bằng tiền thưởng, tăng lương cho những cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất.

- Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp như: Chi phí tiếp khách; chi phí giao dich; chi phí hành chính.... Bởi trong năm qua khoản chi phí quản lý doanh nghiệp của Cơng ty tương đối cao.

KẾT LUẬN:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại, phát triển và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Địi hỏi tất cả các Doanh nghiệp phải ln tìm cách để có thể huy động và tổ chức sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Đây được coi là vấn đề mang tính thời sự cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.

Sau nhiều năm hoạt động, : Cơng ty Cổ phần cơng trình giao thơng Điện Biên đã rất chú trọng tới việc quản lý và nâng cao hiệu quả vốn trong quá trình hoạt động sản xuất của mình. Điều này đã được Cơng ty thể hiện qua việc ngày càng nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh; từng bước tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Hy vọng trong năm 2010 và những năm tiếp theo Công ty sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, liên tục phát triển và đứng vững trên thị trường.

Trong thời gian thực tập tại Cơng ty, qua q trình tìm hiểu thực trạng và đi sâu vào tìm hiểu về vấn đề cơng tác huy động và sử dụng vốn lưu động tại Công ty, em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Song do việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một vấn đề tương đối phức tạp, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách khoa học dựa trên cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian thực tập tại Cơng ty là có hạn nên trong bài viết này của em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo TS.Bùi Văn Vần, các cô chú, anh chị trong : Cơng ty Cổ phần cơng trình giao thơng Điện Biên đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2011.

Sinh viên Bùi Mạnh Tuấn

MỤC LỤC

Chương 1:.......................................................................................................1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .......................................................................................................1

1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp............................................................1

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, thành phần của vốn lưu động trong doanh nghiệp..............................................................................................................1

1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động..................................................1

1.1.1.2. Phân loại vốn lưu động.....................................................................3

1.1.1.3. Vai trò của vốn lưu động..................................................................5

1.1.2. Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động..........................................................................................................6

1.1.2.1. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp.6 1.1.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.8 1.1.3. Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp...........................................10

1.1.3.1. Theo thời gian huy động và sử dụng vốn......................................10

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp...........................11

1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động........................................................11

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động....................12

1.2.2.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động..................................................12

1.2.2.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển(đồng).12 1.2.2.3. Hàm lượng vốn lưu động (mức đảm nhận vốn lưu động)...........13

1.2.2.4. Một số chỉ tiêu khác........................................................................13

1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp................................................................................................15

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.................16

1.3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu

động của doanh nghiệp................................................................................17

Chương 2......................................................................................................18

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC,QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐIỆN BIÊN...................................................................................................18

2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Cơng Trình Giao Thơng Điện Biên..............................................18

2.1.1. Giới thiệu chung về công ty:.............................................................18

2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty....................................21

2.1.2.1. Mục tiêu hoạt động và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty. .......................................................................................................................21

2.1.2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty..........................................21

2.1.2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.................................24

2.1.2.4.Những thuận lợi,khó khăn của cơng ty trong những năm gần đây: .......................................................................................................................25

2.1.3. Thực trạng về công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Cơng ty Cổ phần cơng trình giao thơng Điện Biên trong một số năm gần đây:26 2.1.3.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 và năm 2010:...............................................................................26

2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của công ty qua hai năm 2009 – 2010.........29

2.2. Thực trạng về tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty..........................................................................................33

2.2.1. Tình hình tổ chức đảm bảo vốn lưu động của Công ty..................33

2.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm 2010............................33

2.2.1.2. Nguồn tài trợ vốn lưu động............................................................35

2.2.2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. .......................................................................................................................41

2.2.2.2. Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động.....................................................44

2.2.2.3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền....................................................49

2.2.2.4. Tình hình quản lý các khoản phải thu..........................................53

2.2.2.5. Tình hình quản lý hàng tồn kho....................................................59

2.2.2.6. Tình hình quản lý tài sản ngắn hạn khác.....................................62

2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty..........................................................................................................64

2.3.1. Thành tích đạt được..........................................................................64

2.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại..................................................................65

Chương 3:.....................................................................................................66

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐIỆN BIÊN...................................................................................66

3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới.66 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội năm 2011......................................................66

3.2. Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại Công ty...................................................................69

3.2.1. Tổ chức nguồn tài trợ vốn lưu động hợp lý.....................................69

3.2.2.Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt...............................77

3.2.3. Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi. .......................................................................................................................78

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, giảm tới mức thấp nhất có thể được lượng vốn bị chiếm dụng................................................79

3.2.5.  Tích cực tìm kiếm nguồn cung cấp ngun vật liệu nhanh, ổn định để giảm lượng dự trữ hàng tồn kho...........................................................80

3.2.6. Tăng cường các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí..............83

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)