Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 30 - 32)

1.3.1 .Nhân tố chủ quan

1.3.2. Nhân tố khách quan

Ngoài những nhân tố chủ quan trên, việc quản lý và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp còn chịu nhiều ảnh hưởng của một số nhân tố khách quan. Đây là những nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng thể khắc phục một cách hồn tồn sự tác động của các nhân tố này mà phải thích ứng và phịng ngừa hợp lý.

Cơ chế và các chính sách của nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các doanh nghiệp được tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn phải chịu sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước thơng qua hàng loạt các chính sách, bộ luật được Nhà nước ban hành. Nhà nước tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động theo định hướng của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Chính vì thế, một sự thay đổi trong cơ chế quản lý và chính sách của Nhà nước đều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một số chính sách như chính sách trích lập dự phịng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn bù đắp rủi ro, các văn bản về nghĩa vụ nộp thuế và chính sách hồn thuế đối với doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu Nhà nước tạo được môi trường kinh doanh lành mạnh, một hệ thống chính sách hợp lý, các văn bản pháp luật đồng bộ và ổn định sẽ có tác dụng làm địn bẩy kinh tế đối với các doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và đồng vốn sinh lợi tối đa.

Ảnh hưởng của lạm phát

Trong nền kinh tế thị trường, do tác động của lạm phát, một mặt, sức mua của đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại hàng hóa, vật

tư...; mặt khác, nhu cầu của khách hàng cũng thay đổi do giá thành tăng cao, từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.

Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp và xu hướng phát triển của ngành

Kinh doanh theo cơ chế thị trường, luôn tồn tại nhiều thành phần kinh tế tham gia, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh quyết liệt để tồn tại, thị trường tiêu thụ không ổn định, sức mua của thị trường lại có hạn, rủi ro ngày càng tăng và ln rình rập doanh nghiệp dễ dẫn đến những rủi ro bất thường trong kinh doanh. Điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khơng có chiến lược, khơng nhanh nhạy trong việc nắm bắt cơ hội khó có khả năng tồn tại trên thị trường.

Các rủi ro bất khả kháng

Doanh nghiệp cịn có khả năng gặp phải những rủi ro ngồi ý muốn do thiên tai gây ra như hỏa hoạn, lũ lụt... mà không thể lường trước được, gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình quản trị VLĐ. Để hạn chế những thiệt hại do những nguyên nhân trên và tăng cường quản trị VLĐ, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xem xét, nghiên cứu một cách thận trọng từng nguyên nhân để đưa ra các giải pháp kịp thời và cụ thể.

CHƯƠNG2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỒN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN HÀ NAM

TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)