1.3.1 .Nhân tố chủ quan
3.2. Các giải pháp tăng cường quản tri Vốn lưu động tại Công ty Cổ phần
3.2.2. Tăng cường quản lý vốn bằng tiền và đảm bảo khả năng thanh toán
năng thanh toán
Tiền mặt kết nối tất cả các hoạt động liên quan đến tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trung vào quản trị vốn bằng tiền để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng đồng tiền, đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ doanh nghiệp hoặc của bên thứ ba.
Qua sự phân tích ở Chương 2 ta thấy hệ số thanh tốn tức thời của Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Khống Sản Hà Nam khá thấp. Do đó Cơng ty cần thực hiện ngay các biện pháp để cải thiện khả năng thanh tốn tức thời của mình bằng cách:
Tính tốn và xây dựng các bảng hoạch định ngân sách giúp Công ty ước lượng được khoảng định mức ngân quỹ. Đó là công cụ hữu hiệu trong việc dự báo thời điểm thâm hụt ngân sách để Cơng ty có kế hoạch chuẩn bị nguồn bù đắp cho các khoản thiếu hụt. Sử dụng biện pháp này, nhà quản lý phải dự đoán các nguồn nhập, xuất ngân quỹ theo đặc thù về chu kỳ kinh doanh, theo mùa vụ, theo kế hoạch phát triển của Công ty trong từng thời kỳ, với:
+ Nguồn nhập ngân quỹ của Công ty bao gồm: tiền thu từ việc bán sản phẩm, thu từ các khoản nợ của khách hàng, con nợ, các khoản trả trước, tiền từ các nguồn đi vay...
+ Nguồn xuất ngân quỹ bao gồm các khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trả nợ vay, trả tiền vay, mua sắm tài sản cố định, đóng thuế, chi trả tiền lương, các khoản phải trả khác...
Từ đó,Cơng ty xây dựng kế hoạch cân đối thu chi sao cho hợp lý. Việc xác định kế hoạch thu chi này cũng cần dựa vào những dự báo về mức độ lạm phát và lãi suất tín dụng ngân hàng, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động bất thường như hiện nay để có những điều chỉnh kịp thời.