Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xuất nhập

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 81 - 84)

1.3.1 .Nhân tố chủ quan

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xuất nhập

khẩu Khoáng sản Hà Nam

3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội

Trong nước chứng khốn đã qua thời hồng kim, bất động sản đóng băng khơng chỉ để lại hậu quả là hàng vạn doanh nghiệp báo lỗ, ngừng hoạt động thậm chí là giải thể mà cịn là cả một lượng hàng tồn kho gây ra gánh nặng cho năm 2014. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Riêng đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Theo đánh giá của Viện kinh tế xây dựng (Bộ xây dựng), tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp ngành xây dựng còn cao, tỷ lệ doanh nghiệp trong ngành xây dựng thua lỗ còn tương đối lớn, do giá vật liệu xây dựng tăng nên các chi phí khác tăng, khơng tìm kiếm được cơng trình mới, nhiều tỷ đồng vốn nợ nằm trong các cơng trình mà cơng ty thi cơng nhưng vẫn chưa được chủ đầu tư thanh tốn, trong khi đơn vị thi cơng vẫn phải trả lãi vay ngân hàng…Trước những khó khăn như vậy thì Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của DN như: giảm thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp (xuống 20-22%), giảm tiền thuê đất… Nhưng nhìn chung tình hình phát triển của các DN trong năm qua vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn và khơng có thị trường tiêu thụ trong khi giá cả đầu vào lại tăng cao.

3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty

Năm 2013, theo xu hướng chung của tất cả các ngành thì ngành sản xuất vật liệu xây dựng phải đối mặt với khơng ít khó khăn do giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tiếp tục biến động thất thường, việc xuất khẩu đá và túi cũng chịu nhiều khó khăn do thị trường nước ngồi có u cầu cao về chất lượng sản phẩm. Đứng trước tình hình đó thì Ban lãnh đạo cơng ty đã cố gắng có những biện pháp kịp thời theo chỉ đạo của nhà nước nhằm gia tăng doanh thu và giảm chi phí. Và Cơng ty đã rất cố gắng để lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng so với năm 2012. Với những thành quả đã đạt được thì cơng ty nên duy trị và tiếp tục phát huy hơn nữa tình hình hiện tại. Để đạt được nhưng mục tiêu đã đặt ra cơng ty đã lập ra kế hoạch tài chính để phấn đấu đạt được những chỉ tiêu để ra trong năm 2014.

Trong những năm tới, Cơng ty có những điều kiện thuận lợi sau để mở rộng việc kinh doanh, sản xuất:

 Năm 2014, Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP là 5,6%, lạm phát được duy trì ở mức một con số, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 30-32% GDP, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng 14-15%. Điều này có nghĩa là nhà nước ta đã đưa ra những chính sách phù hợp nhắm cải thiện tình hình kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi như hiện nay, đây là tiền đề để công ty tiếp tục phát huy những thế mạnh của mình trong những năm tiếp theo.

 Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục hợp tác đầu tư với các tập đoàn kinh tế lớn trong nước và quốc tế, mở rộng sản xuất kinh doanh. Đồng hành cùng sự phát triển của kinh tế thế giớ MIHA mong muốn góp phần tạo nên một mơi trường trong lành, đồng thời từng bước xây dựng MIHA trở thành một Tập đoàn kinh tế - Công nghiệp hùng mạnh.

- Môi trường kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam cịn thiếu ổn định: lạm phát vẫn chưa hoàn toàn được kiểm sốt, nguồn vốn vay khó tiếp cận, chính vì vậy đây là trở ngại cho Cơng ty phát triển.

- Bên cạnh đó, thị trường các nước mà Cơng ty xuất khẩu hàng sang rất khắt khe trong kiểm định chất lượng sản phẩm, vì vậy Cơng ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cấu của khách hàng một cách tối đa, làm hai lịng khách hàng thì sẽ có cơ hội mở rộng thì trường hơn nữa.

- Sự bất ổn của nguồn nguyên liệu cũng như giá tăng cao: Giá cả các loại ngun vật liệu chính có xu hướng tăng làm cho chi phí sản xuất tăng, ảnh hưởng đến giá thành và tính cạnh tranh của sản phẩm của Cơng ty.

Trên cơ sở nhận thức được những thuận lợi và khó khăn, cũng như điểm mạnh và yếu của mình, Cơng ty đã đặt ra một số chỉ tiêu kế hoạch trong năm 2014 như sau:

BẢNG 3.1MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2014

STT Chỉ tiêu Đơn vịtính Thực hiện 2013 Kế hoạch 2014 2014/2013(%)

1 Doanh thu thuần Đồng 395,087,699,397 436,413,872,754 110,46

2 Giá vốn hàng bán Đồng 347,032,155,114 365,008,420,749 105,18

3 Lợi nhuận gộp

Đồng 48,055,544,283 73,068,455,082 152,05

4 Lợi nhuận trước thuế Đồng 7,724,929,103 9,294,634,697 120,32

5 Lợi nhuận sau thuế Đồng 6,977,106,860 8,394,854,974 120,32

Để đạt được những mục tiêu trên, Công ty đã đề ra những giải pháp lớn, đó là:

Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển, đẩy nhanh tiến

độ tiêu thụ sản phẩm với chính sách phù hợp đem lại lợi nhuận cho công ty.

Thứ hai, tăng cường công tác dự báo, nghiên cứu, phân tích thị trường

phân bón thế giới và trong nước làm cơ sở để chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh, tồn kho hợp lý để giảm chi phí tài chính.

Thứ ba, tăng cường cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giảm

chi phí, giảm giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ để phát huy công suất sản xuất, tối ưu hóa hoạt động của máy móc thiết bị hiện có nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Thứ tư, tăng cường công tác bán hàng, marketing, xúc tiến thương mại,

phát triển thương hiệu. Xúc tiến hoạt động xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới nhằm giảm sức ép trên thị trường nội địa. Thực hiện các biện pháp bình ổn giá theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Thứ năm, triển khai kế hoạch hợp tác tồn diện với các đối tác chiến

lược nhằm huy động vốn cho các dự án lớn và đa dạng hóa ngành nghề.

Thứ sáu, tăng cường công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ, chuẩn

bị nguồn nhân lực cho các dự án lớn của Công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)