Đặc điểm về bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn tài chính

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 35)

1.3.1 .Nhân tố chủ quan

2.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.1.2.2. Đặc điểm về bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn tài chính

a. Đặc điểm về bộ máy quản lý

Là Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh do đó để thực hiện đầy đủ chức năng ngành nghề đã được Nhà nước cấp phép, Cơng ty CP XNK khống sản Hà Nam tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng hợp lý và khá hoàn chỉnh.

( Nguồn: http:// mih.vn)

Đại hội đồng cổ đơng: Bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty do đại hội đồng cổ

đông của cơng ty bầu ra.

Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có

nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các báo cáo tài chính của cơng ty.

Ban Giám đốc: Chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty trước HĐQT và pháp luật. Cùng giúp việc cho Tổng giám đốc có 2 Phó tổng giám đốc: 1 Phó tổng giám đốc kinh doanh, 1 Phó tổng giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực được phân cơng.

Phịng Kế hoạch- Nhân sự: Quản lý trực tiếp công tác tổ chức, cơng tác

quản trị hành chính, triển khai, thực hiện các chế độ chính sách, thực hiện cơng tác quản lý hành chính pháp chế, cơng văn, thư từ báo chí, phụ trách cơng tác đào tạo, tuyển dụng và đề bạt cán bộ công nhân viên theo yêu cầu công việc của từng bộ phận.

Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu: Tổ chức, quản lý, điều hành công

tác kinh doanh xuất nhập khẩu. Tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, phụ trách về các quan hệ quốc tế, việc liên hệ giao dịch với khách hàng, tìm kiếm và khai thác khả năng đầu tư từ bên ngoài.

Phịng Kế tốn: Tham mưu cho Giám đốc về hạch toán kinh tế theo

điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. Tổ chức và quản lý nguồn tài chính và thu chi tổng hợp, phân tích các hoạt động kinh tế tài chính trong sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhập khẩu và các định mức trong sản xuất.

Phịng Kiểm sốt chất lượng: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu và

các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.

Các Nhà máy sản xuất: Trực tiếp sản xuất đá hạt, túi, quặng sắt... xuất

và nhà xưởng hợp lý, đầu tư khoa học kỹ thuật để đủ điều kiện đảm bảo sản xuất, thực hiện tốt chu trình chất lượng đá hạt , túi, quặng sắt... đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo tiêu chuẩn quy định, đảm bảo sản xuất ổn định về chất lượng và dần nâng cao số lượng qua kinh nghiệm tích luỹ, tạo điều kiện để đảm bảo sản xuất.

b. Đặc điểm về bộ máy kế tốn tài chính của cơng ty

Phịng tài chính - kế tốn là phịng tham mưu và tổ chức thực hiện cơng tác tài chính kế tốn theo quy định của Nhà nước và yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nhằm khai thác, huy động, đáp ứng kịp thời và sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả nhất.

Nhiệm vụ của phịng tài chính - kế tốn:

+ Tham mưu cho tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý công ty.

+ Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc theo chuẩn mực và chế độ kế toán.

+ Kiểm tra, giám sát các khoản phải thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế tốn.

+ Phân tích thơng tin số liệu kế tốn, tham mưu đề xuất các giải pháp, phục vụ cho nhu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị.

+ Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán phải thực hiện đúng theo pháp lệnh kế toán và thống kê của Nhà nước ban hành.

+ Tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Ghi chép, tính tốn, phản ánh số liệu hiện có, tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

+ Hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị trong cơng ty có kiên quan đến cơng tác hạch tốn kế tốn.

+ Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, các định mức tiêu hao vật tư, nguyên vật liệu,…

+ Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đầu đủ chính xác. + Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm phát hiện ra các tổn thất, thiệt hại đồng thời đề ra các biện pháp khắc phục để công ty hoạt động hiệu quả hơn.

+ Lập và gửi các báo cáo tài chính trong kì theo chế độ quy định.. + Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành các chế độ chính sách mới. + Tổ chức bảo quản các tài liệu kế tốn, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế tốn thuộc bí mật nhà nước.

+ Thu hồi công nợ và lo vay vốn cho sản xuất kinh doanh.

+ Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về tính chính xác, đúng đắn của số liệu tài chính của cơng ty.

+ Thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ , xây dựng đội ngũ cán bộ nhânviên kế toán phù hợp.

+ Vận dụng chế độ chính sách của Nhà nước vào cơng ty sao cho phù hợp và có hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Nội dung mọi khâu của cơng việc kế tốn đều do bộ máy kế toán của cơng ty đảm nhiệm. Bộ máy kế tốn của cơng ty gồm có:

+ Kế tốn trưởng. + Kế toán tổng hợp.

+ Kế toán tiền mặt-tiền gửi kiêm cơng nợ. + Kế tốn tiêu thụ XĐKQ thuế.

+ Kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành. + Kế toán TSCĐ, XDCB, SCL.

+ Kế toán tiền lương, BHXH. + Kế toán NVL, CCDC. + Thủ quỹ.

2.1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Sản phẩm của công ty bao gồm: quặng sắt, đá hạt, đá xẻ, CaCO3, túi dệt và những vật liệu trang trí trong xây dựng.

Trong q trình thực tập tại cơng ty, em đã được trực tiếp đi đến các xưởng, các nhà máy chế biến sản phẩm. Sau đây em xin trình bày về quy trình sản xuất 2 loại sản phẩm chính của cơng ty đó là đá hạt và túi dệt PP

Từ việc thu mua phôi đá, máy quay hoạt động sau một quá trình phức tạp sẽ vo trịn các viên đá và phân thành các kích cỡ khác nhau để cho ra thành phẩm. Thành phẩm này sẽ được đóng gói và xuất kho theo quy trình Nhựa tái chế được nung nóng ở nhiệt độ cao và chế biến thành màng manh, sau đó đựợc kéo thành sợi. Sợi này sẽ đựơc dùng để dệt thành những màng manh chắc chắn.

Cùng với đó, xưởng in sẽ in màng OPP theo những mẫu hàng đựơc đặt. Xưởng tráng ép mành manh và màng OPP theo mẫu. Sau đó sẽ được cắt và kiểm cận thận trước khi đem may. Sản phẩm sau khi may sẽ được kiểm lại một làn nữa trước khi đóng gói và xuất kho.

2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu khống sản Hà Nam

2.1.3.1. Những thuận lợi, khó khăn trong q trình hoạt động của cơng ty + Thuận lợi

Đội ngũ lãnh đạo năng lực cao cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên giầu kinh nghiệm và nhiệt huyết: đây là 1 trong những thế mạnh của công ty trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chính sách khách hàng: Với tiêu chí khách hàng là mục tiêu hàng đầu của cơng ty, cơng ty đã và đang chiếm lĩnh được tình cảm và niềm tin của khách hàng.

Sản phẩm của cơng ty có ưu thế về giá thành hơn so với các doanh nghiệp khác bởi cơng ty giảm được chi phí gia cơng bằng việc chuyển các

tấm dệt PP đến các nhà may gia cơng tại Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình nhằm tận dụng chi phí nhân cơng thấp. Chính vì vậy, dù ra đời sau nhưng sản phẩm của Cơng ty gây dựng được tiếng vang lớn trong lĩnh vực sản xuất túi dệt PP. Mặt khác túi dệt PP có thể dùng nhiều lần và khả năng phân huỷ cao,thân thiện với môi trường nên ngành sản xuất túi dệt PP có khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ ở trong và ngồi nước. Với lĩnh vực xuất khẩu đá, MIH có chi phí sản xuất thấp, sản phẩm có màu sắc đa dạng nhiều chủng loại, chất lượng cao đồng thời thị trường có nhiều khả năng mở rộng nên đây cũng là một lĩnh vực triển vọng. Hiện cơng ty ln có những hợp đồng lớn dài hạn và ổn định cho cả hai mặt hàng

+ Khó khăn

Trong năm qua do sự suy giảm kinh tế của các nền kinh tế lớn chưa hoàn toàn được phục hồi ảnh hưởng đến thị trường hàng hố và mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Hạn mức vay vốn tại các ngân hàng thương mại bị hạn chế ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Giá cả hàng hoá tăng cao (đặc biệt là giá cả nhiên liệu, vật tư, phí vận chuyển, biến động tỷ giá ngoại tệ, lãi suất.…) gây khó khăn cho hoạt động XNK của doanh nghiệp.

Áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng khiến cho Cơng ty phải tìm mọi biện pháp để cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn tạo lợi thế cạnh tranh với các công ty khác. Phương án huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu không khả thi do sự ảm đạm của thị trường chứng khốn....

2.1.3.2. Tình hình quản trị tài chính của cơng ty trong thời gian qua

Tình hình đầu tư: Thời gian gần đây cơng ty đã có dự án đầu tư lớn vào

Tình hình vay nợ: Cơng ty chủ yếu vay nợ từ các ngân hàng và các tổ

chức tài chính tín dụng, trong tổng nguồn vốn thì vay nợ chiếm tỉ trọng cao khoảng trên 70%

Tình hình vốn chủ sở hữu:VCSH của cơng ty đạt trên 40 tỷ VNĐ, chủ

yếu từ nguồn vốn góp của các cổ đơng. Các thành phần cấu thành VCSH gồm: vốn đầu tư của chủ sở hữu, quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận chưa phân phối.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm trở lại đây năm trở lại đây

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của mỗi doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong hai năm 2013, 2012 được trình bày ở Bảng 2.1.

BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2012, 2013

STT Chỉ tiêu Đơnvị tính Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1 VKD bình quân Đồng 173,471,051,634 201,820,649,228 (28,349,597,594) -14.05 2 Doanh thu thuần bán hang Đồng 395,087,699,397 366,650,711,657 28,436,987,740 7.76 3 Giá vốn hàng bán Đồng 347,087,699,114 325,329,054,247 21,758,644,867 6.69 4 Tỷ suất GVHB trên DTT từ bán hàng (4) = (3) / (2) % 87.85 88.73 -0.88 -0.99 5 EBIT Đồng 12,271,114,103 13,988,605,278 (1,717,491,175) -12.28 6 Lợi nhuận trước thuế TNDN Đồng 7,724,929,103 5,648,680,578 2,076,248,525 36.76 7 Thuế TNDN phải nộp Đồng 747,822,243 654,740,510 93,081,733 14.22 8 Lợi nhuận sauthuế TNDN Đồng 6,977,106,860 4,993,940,058 1,983,166,802 39.71

Qua Bảng 2.1 ta thấy: so với năm 2012, năm 2013 doanh thu thuần từ bán hàng của Công ty tăng 28.436.987.740 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 7,76%. Điều này cho thấy trước mắt đây là một tin đáng mừng cho doanh nghiệp vì trong thời kỳ kinh tế chưa phục hồi năm 2013 nhưng doanh nghiệp vẫn tăng được doanh thu ở mức đáng kể như vậy.

Bên cạnh đó, Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2013 là 347.087.699.114 đồng, tăng 21.758.644.867 đồng so với năm 2012 (tương ứng với tỷ lệ tăng 6,96%). Từ đó cho thấy doanh thu có tốc độ tăng lớn hớn

tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, cho thấy cơng ty đã có cơng tác quản trị tốt, làm giảm chi phí, đây là nhân tố làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên.

So với năm 2012 thì năm 2013 EBIT giảm 1.717.491.175 đồng ứng với tỉ lệ giảm là 12,28% nhưng đây là điều đáng mừng cho doanh nghiệp vì dù EBIT giảm nhưng EBT của doanh nghiệp lại tăng đáng kể, so với năm 2012 thì năm 2013 EBT tăng 2.076.248.525 đồng ứng với tỉ lệ là 36.76%. Nguyên nhân của việc này là do năm 2012 là năm mà chi phí lãi vay rất lớn, làm đẩy EBIT lên cao. Năm 2013 Doanh nghiệp đã giảm được chi phí lãi vay làm cho EBT tăng lên, đây là nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên từ 4.993.940.068 đồng năm 2012 lên 6.977.106.860 đồng năm 2013 tỉ lệ tăng là khá cao 39.71%.

Năm 2013 là năm mà nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng, nhưng nền kinh tế vẫn chưa trở về ổn định, vậy mà doanh nghiệp vẫn tăng được lợi nhuận, cho thấy doanh nghiệp đã có cơng tác qn lý tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Đây là điều đáng mừng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nên duy trì và phát triển hơn nữa những thành quả này, bên cạch đó cần có cơng tác quản trị vốn tốt tránh lãng phí thất thốt vốn để lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên nữa.

Đi sâu phân tích tình hình tài chính chủ yếu của Cơng ty năm 2013 ta sẽ thấy đc sự biến động của tài sản và nguồn vơn của Công ty.

BẢNG 2.2: SỰ BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2013

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ Trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) A. Tổng vốn kinh doanh 164,976,492,629 100.00 181,965,610,638 100.00 (16,989,118,009) -9.34 I. Vốn cố định 57,294,401,489 34.73 56,683,115,299 31.15 611,286,190 1.08 II. Vốn lưu động 107,682,091,140 65.27 125,282,495,339 68.85 (17,600,404,199) -14.05 B. Tổng nguồn vốn 164,976,492,629 100.00 181,965,610,638 100.00 (16,989,118,009) -9.34 I. Nợ phải trả 110,100,790,259 66.74 133,895,608,267 73.58 (23,794,818,008) -17.77 1. Nợ ngắn hạn 105,854,315,210 96.14 125,099,133,218 93.43 (19,244,818,008) -15.38 2. Nợ dài hạn 4,246,475,049 3.86 8,796,475,049 6.57 (4,550,000,000) -51.73 II. Vốn chủ sở hữu 54,875,702,370 33.26 48,070,002,371 26.42 6,805,699,999 14.16

Căn cứ vào Bảng 2.2, ta có thể nhận định một cách khái quát thì tình hình tài chính của Cơng ty trong năm 2013 như sau:

Cuối năm 2013, Tổng tài sản của Công ty đang quản lý và sử dụng là 164.976.492.629 đồng, trong đó Tài sản ngắn hạn là 107.682.091.140 đồng chiếm tỷ trọng 65,27%, Tài sản dài hạn là 57.294.401.489 đồng chiếm tỷ trọng 34,73%. Như vậy so với đầu năm 2013, Tổng tài sản

giảm16.989.118.009 đồng, với tỷ lệ là 9,34% (Tài sản ngắn hạn giảm17.600.104.199 đồng và Tài sản dài hạn tăng 651.286.190 đồng). Điều đó thể hiện quy mơ về vốn của Cơng ty giảm nhẹ. Hiện nay khi nền kinh tế vẫn chưa hồn tồn phục hồi thì việc giảm quy mơ để tập trung phát triển tốt việc sản xuất kinh doanh cũng là một điều tốt cho doanh nghiệp.

Về cơ cấu tài sản: Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty ở hai thời điểm đầu và cuối năm 2013 lần lượt là 68,85% và 65,27%, lớn hơn so với tỷ trọng Tài sản dài hạn. Điều này là hồn tồn phù hợp vì Cơng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất đá vật liệu xây dựng và túi nên phải có khối lượng hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu dự trữ rất lớn. Nhưng doanh nghiệp cũng cần xem xét đến việc quản lý tốt tài sản ngắn hạn để sử dụng một cách có hiệu quả nhất.

Về cơ cấu nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty trong kỳ giảm16.989.118.009đồng,với tỷlệ là 9,34% trong đó: Vốn chủ sở hữu tăng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)