Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 75 - 77)

1.3.1 .Nhân tố chủ quan

2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu

2.2.2.6. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty

Để đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty ta đi xem bảng 2.12 sau đây:

BẢNG 2.12HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY CP XNK KHOÁNG SẢN HÀ NAM NĂM 2013

STT Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2012 Năm 2011

Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ

(%)

1 Doanh thu thuần Đồng 395,087,699,397 366,650,711,657 28,436,987,740 7.76 2 EBIT Đồng 12,271,114,103 13,988,605,278 (1,717,491,175) -12.28 3 VLĐ bình quân Đồng 116,482,293,240 140,216,226,770 (23,733,933,530) -16.93 4 Lợi nhuận trước thuế TNDN Đồng 7,724,929,103 5,648,680,578 2,076,248,525 36.76 5 Lợi nhuận sau thuế TNDN Đồng 6,977,106,860 4,993,940,068 1,983,166,792 39.71

6 Vòng quay VLĐ (6) =(1) / (3) Vòng 3.392 2.615 0.777 29.71

7 Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 106.14 137.67 (31.53) -22.90

(7) = 360 / (6) 8 Hàm lượng VLĐ lần 0.295 0.382 (0.087) -22.75 (8) = (3) / (1) 9 Mức sinh lời % 0.105 0.100 0.005 5.01 (9) = (2) / (3) 10 Tỷ suất LNTT trên VLĐbq % 6.63% 4.03% 2.60% 64.62 11 Tỷ suất LNST trên VLĐbq % 5.99% 3.56% 2.43% 68.18

Căn cứ vào Bảng 2.12 ta thấy: Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2013 nhanh hơn so với năm 2012. Số vòng quay VLĐ tăng từ 2,615 vòng năm 2012 lên 3,392 vòng năm 2013. Như vậy số vòng quay đã tăng 0,777 vịng tương ứng tỷ lệ tăng 29,71%. Theo đó, kỳ luân chuyển VLĐ đã giảm 31,53 ngày với tỷ lệ giảm 22,90%. Nguyên nhân dẫn đến việc tốc độ quay vịng VLĐ của Cơng ty tăng là do: năm 2013, Doanh thu thuần tăng 7,76% cịn VLĐ bình qn sử dụng trong kỳ thì giảm 16,93%. Điều nàyđã khiến cho Cơng ty tiết kiệm được một số tiền là:

Số tiền tiết kiệm =

Mức luân chuyển bình quân ngày kỳ kế hoạch

Số ngày giảm xuống của một vòng quay VLĐ =(395.087.699.397: 360) x 31,53

=34.603.097.672 đồng

Đây là một con số đáng kể vì nó cịn lớn hơn cả lợi nhuận rịng trong kỳ của Cơng ty.

Bên cạnh đó thì hàm lượng VLĐ năm 2013 giảm so với năm 2012. Trong năm 2012 để tạo ra một đồng doanh thu thuần, Cơng ty cần có 0,382 đồng VLĐ nhưng sang năm 2013 Cơng ty chỉ phải mất 0,295 đồng (giảm 0,087 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 22,75%). Tỷ suất LNST trên VLĐbq của Công ty năm 2012 là 3,56%, năm 2013 là 5,99%. Có thể thấy mức sinh lời của một đồng VLĐ đã tăng, tức là năm 2012 Cơng ty bỏ ra 100 đồng VLĐ có thể tạo ra 3,56 đồng LNST, nhưng đến năm 2013, số LNST Công ty thu được khi bỏ ra 100 đồng VLĐ đã tăng lên là5,99 đồng. Điều này cho thấy việc quản lý chi phí của doanh nghiệp rất tốt làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên đáng kế, Cơng ty cần phát huy hơn nữa.

Qua việc phân tích các chỉ tiêu ở trên cho thấy cơng tác quản trị VLĐ tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoảng sản Hà Nam tương đối tốt, tuy nhiên công tác quản trị VLĐ vẫn còn gặp phải một số hạn chế.Nhưng bên

cạnh đó, Cơng ty đã rất cố gắng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phảm, gia tăng doanh thu, làm tăng hiệu quả sự dụng vốn lưu động . Do đó, vấn đề đặt ra là Cơng ty cần xem xét lại công tác quản lý Các khoản phải thu, Hàng tồn kho và xác định một lượng dự trữ tiền thích hợp để đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trịVLĐ và phải đặc biệt quan tâm đến cơng tác quản lý chi phí để tránh thất thốt lợi nhuận của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản hà nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)