- Kế tốn chi phí sản xuất chung: KPCĐ của người lao động được kế tốn
3. Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành và tăng cường cơng tác kế tốn quản trị.
Khoa kinh tế
Trong cơ chế thị trường phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển luôn đảm bảo đồng thời yếu tố chất lượng sản phẩm để giữ uy tín và yếu tố giá thành hợp lý trên cơ sở tính đủ tính đúng các khoản chi phí phát sinh. Để đạt được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng phải cố gắng tiết kiệm các yếu tố chi phí sản xuất. Điều này không đồng nghĩa với việc cố gắng giảm thiểu hết mức chi phí sản xuất mà tiết kiệm vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình, đảm bảo đúng tiến độ thi cơng. Đảm bảo được hai yếu tố trên là chìa khố thành cơng của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đặc điểm của Công ty , em xin đưa ra một số biện pháp tiết kiệm chi phí như sau:
3.1. Tiết kiệm chi phí NVL.
Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp. Việc sử dụng có hiệu quả chi phí NVL có ý nghĩa rất quan trọng góp phần làm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, Cơng ty cần có chiến lựơc từ việc tìm nguồn cung ứng cho tới việc thi cơng, Cơng ty cũng phải có biện pháp sử dụng hiệu quả , tiết kiệm nguồn vật tư theo những yêu cầu sau:
- Giảm thiểu mức hao hụt trong thi công và bảo quản, vận chuyển vật tư . Tại cơng trình phải ln ý thức tiết kiệm, tránh để hư hỏng, mất mát. Công việc cần làm là thực hiện đồng bộ các biện pháp sau: không ngừng cải tiến công tác thu mua vận chuyển và bảo quản vật tư sao cho dảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc nhập, xuất vật tư, duy trì phương thức cung ứng vật tư tận chân cơng trình và chỉ dự trù những vật tư mà giá cả và nguồn cung ứng không ổn định.
- Thường xuyên cập nhập giá cả thị trường vật tư để theo dõi đối chiếu kiểm tra với các hố đơn mua vật tư. Để thực hiện tốt cơng việc hiện nay, Cơng ty nên tìm đến những nhà cung cấp ổn định, thường xuyên, uy tín và thuận tiện cho việc cung ứng theo nhu cầu với chất lượng đảm bảo và giá cả phù hợp.
- Nghiên cứu, tìm kiếm và mạnh dạn sử dụng NVL mới, NVL thay thế có giá cả hợp lý, chất lượng kỹ thuật đảm bảo mà nguồn cung ứng ổn định , dồi
Khoa kinh tế
- Xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ luật thoả đáng: luôn nâng cao ý thức trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo của nhân viên trong cơng việc tiết kiệm vật tư, cải tiến kỹ thuật, khai thác NVL thay thế có hiệu quả nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình, giảm chi phí NVL
3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chíh là việc tăng năng xuất lao động,
giảm chi phí nhân cơng. Để đạt được mục tiêu này, Công ty cần thực hiện các biện pháp :
- Tổ chức các biện pháp thi cơng một cách chính xác khoa học, sắp xếp khối lượng cơng việc theo trình tự thích hơp, khơng để sản xuất bị ngắt quãng, tránh để tình trạng cơng nhân chờ việc.
- Thường xuyên áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, cải tiến phương pháp làm việc , tạo môi trường làm việc thuận lợi cho công nhân.
- Tăng trách nhiệm cá nhân cùng với chế độ khen thưởng, kỷ luật thích hợp. Tạo động lực làm việc cho công nhân viên bằng chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp,… thoả đáng. Quan tâm chăm lo đến sức khoẻ, đời sống và điều kiện làm việc của công nhân.
- Ngồi ra, Cơng ty cần chú trọng cơng tác tổ chức tuyển dụng và đào tạo lao động giỏi có tay nghề cao.
3.3. Giảm chi phí MTC.
Sản phẩm xây lắp của Công ty chủ yếu là lắp đặt hệ thống đường ống dẫn gas nên khoản mục chi phí máy thi cơng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất. Máy thi cơng sử dụng khơng nhiều, thời gian sử dụng ít, do đó cơng ty cần quản lý tốt chi phí nhân cơng sử dụng máy thi cơng,tránh để nhân công và máy nhàn rỗi. Các máy thi cơng phải có kế hoạch được bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, phải được nâng cấp theo yêu cầu kỹ thuật. Đối với máy th ngồi, Cơng ty phải quan tâm đến chất lượng và giá cả.
3.4. Giảm chi phí SXC.
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí. Đây là khoản mục chi phí gián tiếp để sản xuất ra sản phẩm. Cơng ty nên tìm cách giảm bớt chi phí này
Khoa kinh tế
chế các khoản chi phí này và dự tốn chi phí đưa ra sát với khi thực hiện hơn. Các khoản chi phải đảm bảo giới hạn trong định mức đã quy định từ trước, đủ các thủ tục chứng từ cũng như theo sự phê duyệt của lãnh đạo. Các khoản chi như chi phí tiếp khách, hội họp,.. cần quản lý chặt chẽ tránh tình trạng lạm dụng cơng quỹ. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung phải theo tiêu thức hợp lý để cơng tác tính giá thành sản phẩm được chính xác.
3.5. Nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức, quản lý thi công.
Trong công tác khốn gọn của Cơng ty cần phải có những chính sách khuyến khích các đơn vị được giao khốn phát huy hết khả năng của mình.
Công ty phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình tổ chức thi cơng, lấy chất lượng cơng trình nên hàn đầu. Để nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý thi cơng. Cơng ty có chính sách khen thưởng cụ thể đối với Đội thi cơng hồn thành tốt nhiệm vụ được bàn giao là bảo đảm chất lượng cơng trình, đảm bảo tiến đọ thi công và nghiệm thu bàn giao cho chủ đầu tư, có biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành hiệu quả.
3.6. Tăng cường kế toán quản trị
Để ra những quyết định đúng đắn, các nhà lãnh đạo phải dựa vào rất nhiều cơ sở. Một trong những cơ sở thơng tin quan trọng đó được cung cấp bởi kế tốn quản trị. Tuy nhiên hiện nay cơng tác kế tốn quản trị tại Công ty chưa được chú trọng nhiều. Các tài liệu, các báo cáo kế toán hầu như chỉ là để phục vụ các ban nghành chức năng. Điều này gây khó khăn cho việc cung cấp các thơng tin cần thiết cho các nhà quản trị trong công việc đưa ra quyết định quản lý. Do đó, Cơng ty nên tổ chức cơng tác kế tốn quản trị một cách phù hợp hơn với yêu cầu quản lý.
Các nhà quản lý nên nhìn nhận theo cách ứng sử của chi phí. Đó là chi phí được chia thành: chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp. Khi đó, kế tốn quản trị sẽ cung cấp cho nhà quản lý những thông tin thể hiện sự biến động của chi phí có phù hợp với sự biến động của mức độ hoạt động của Cơng ty hay khơng, từ đó có các biên pháp quản lý tốt chi phí. Thêm nữa, kế tốn quản trị đi sâu phân tích mối quan hệ Chi phí – Doanh thu – Lợi nhuận. Đây là cơ sở dự báo
Khoa kinh tế
điều chỉnh về sản xuất kinh doanh như giá thành, giá bán, khối lượng,.. nhằm đạt được các mục tiêu quản lý.
Khi tham gia đấu thầu, Cơng ty tiến hành lập dự tốn cho cơng trình, sau đó đấu thầu cơng trình dựa trên giá dự tốn. Đánh giá việc lập dự toán làm cơ sở lập kế hoạch giá thành được chính xác, Cơng ty nên tiến hành phân tích các yếu tố chi phí của giá thành dự tốn và giá thành thực tế của từng cơng trình, tính ra tỷ lệ hồn thành kế hoạch về chi phí. Từ đây có thể đưa ra các biện pháp hiệu quả trong việc hạ giá thành sản phẩm.
Khoa kinh tế
Biểu 40: Bảng phân tích chi phí