e) Các loại vitamin và khoáng chất
1.2.9. Bệnh, triệu chứng, và cách điều trị bệnh do vi khuẩn
Salmonella gây ra
+ Bệnh thương hàn:
Triệu chứng: Sớt cao, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, nhịp tim chậm,
khoảng 26% có nớt hờng ban trên cơ thể. Người bệnh đau bụng, nơn, táo bón hoặc tiêu chảy phân đen hoặc có máu. Nếu khơng được chuẩn đón và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như chảy máu ruợt, thủng ruợt hoặc bị rới loạn chức năng não và dễ gây tử vong.
Điều trị: Thương hàn khơng gây tử vong ở hầu hết các ca bệnh.
Kháng sinh như Ampicilin, Chloramphenicol, Amoxicillin và Ciprofloxacin Trimethoprum-sulfamethoxazole, được sử dụng phở biến để điều trị bệnh thương hàn ở các phát triển. Điều trị kịp thời và kháng sinh giảm tỉ lệ tử
25
vong xuớng xấp xỉ 1%. Nếu khơng được điều trị, thương hàn tờn tại trong ba tuần đến mợt tháng. Chết xảy ra ở 10% và 30% của nững trường hợp khơng được điều trị.
+ Bệnh nhiễm trùng máu:
Triệu chứng: buờn ngủ hoặc ngủ li bì, sớt cao trên 38oC hoặc hạ nhiệt đợ dưới 35oC. Vàng da, tím tái hoặc xám, da xanh (do thiếu máu), suy hơ hấp làm cho trẻ thở nhanh hoặc chậm, rới loạn tiêu hóa (tiêu chảy, nơn, bụng trướng căng) gan, lá lách to. Trong trường hợp nặng, bệnh nhi có thể bị suy thận cấp và tiệu ít.
Điều trị: Ngày nay, với sự tiến bợ của các phương tiện chuẩn đón,
trang thiết bị hỡ trợ tim mạch, hơ hấp và kháng sinh thì việc chữa trị nhiễm trùng máu có kết quả rõ rệt, giảm được tử vong rất nhiều. Việc điều trị bao gờm cả cơng tác chuẩn đoán sớm, loại bỏ nguờn gớc gây nhiễm trùng từ ở nguyên phát, hỡ trợ tuần hoàn và hơ hấp, điều chỉnh thăng bằng kiềm toan, chớng rới loạn đơng máu và kháng sinh.Trước khi sử dụng kháng sinh nên cấy máu vào các bệnh phẩm khác để làm kháng sinh đờ chọn ra kháng sinh phù hợp, Song, khơng phải chờ kết quả của kháng sinh đờ mới điều trị mà nên dùng kháng sinh phở rợng ngay sau khi lấy bệnh phẩm.
+ Bệnh rới loạn tiêu hóa:
Triệu chứng: hiện tượng ăn khơng tiêu, đầy hơi, chướng bụng, buờn
nơn, đi lỏng hoặc táo bón, đau bụng âm ỉ hoặc đau từng cơn...
Điều trị:
Trước hết vần phải tránh uớng rượu, cà phê, thuớc lá (nếu có dùng) vì những thứ này thường làm giảm trương lực co thắt dưới thực quản. Hạn chế ăn các loại thức ăn nhiều mỡ, bởi loại thcứ ăn này làm chậm tớng đẩy của dạ dày và dể bị trào ngược thực quản. Khơng ăn cay, chua, ăn chậm, nhai kỹ, ăn
26
bữa chính buởi tới 3 giờ khi trước khi ngủ.Tư thế nằm đầu cao, khơng dùng các thuớc kháng aspirin, thuớc chớng viêm khơng steroid (NSAIDs), thuớc an thần. Về thuớc, bạn có thể dùng các thuớc kháng acid dạ dày như Sucralfat, misoprostol, bismuth... Các thuớc ức chế cụ thể như cimetidin, ranitidin,famotidin,nizatidin, song, hiện các thuớc ức chế bơm proton (PPIs) hiệu quả hơn, có các loại omeprazole, lansoprazole, pantoprazole, esomeprazole, rabeprazole.
Nếu có vi khuẩn H.pylori thì kết hợp điều trị với 2 thuớc kháng sinh. Dùng các thuớc đờng vận (prokinetics): Domperidon có tác dụng làm tăng áp lực cơ thắt dưới, ít có triệu chứng của hệ thần kinh trung ương vì thuớc khơng qua hàng rào máu - não. Metoclopramid dùng trước bữa ăn. Thuớc có thể gây khơ miệng, lo lắng, có triệu chứng ngoại tháp, rới loạn vận đợng ở người cao tuởi. Ngoài ra, có thể dùng các thuớc chớng trầm cảm để điều hòa quá trình kích thích ruợt. Tuy nhiên, việc dùng thuớc như thế nào cần có hướng dẫn cụ thể của thầy thuớc.