C ịnh những yêu cầu ạo ức inh doanh ối với ng ời quản ý

Một phần của tài liệu Giáo trình đạo đức kinh doanh Kinh doanh thương mại (Trang 43 - 44)

Là ngƣời làm công tác quản lý, là cấp trên của nhân viên, trƣớc tiên phải đáp ứng những yêu cầu về đạo đức kinh doanh của nhân viên.

Tuy nhiên, vì là cấp trên, phải chịu trách nhiệm quản lý và kết quả công việc của cấp dƣới nên đòi hỏi nhà quản lý phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu đạo đức kinh doanh khác nữa và ở mức độ cao hơn so với nhân viên của mình.

3.1. Tuân thủ pháp luật

Nhà quản lý phải tuân thủ pháp luật và phải chịu trách nhiệm liên đới về việc tuân thủ pháp luật của nhân viên. Tất cả các hoạt động kinh doanh phải đƣợc tiến hành trên nền tảng quy định của pháp luật, không đƣợc vi phạm pháp luật và chỉ đƣợc làm những gì mà pháp luật khơng cấm.

Tn thủ pháp luật là yêu cầu đạo đức kinh doanh cơ bản, đầu tiên của nhà quản lý.

3.2. Nêu g ng

Ngƣời quản lý không thể yêu cầu nhân viên của mình thực hiện tốt các yêu cầu về đạo đức kinh doanh trong khi bản thân họ lại không thực hiện.

Ngƣời quản lý phải là ngƣời đi đầu, tích cực nhất trong thực hành về đạo đức kinh doanh. Ngƣời quản lý phải có đạo đức trong đối xử với nhân viên, ngƣời quản lý phải trung thực với cấp trên của mình, ngƣời quản l không đƣợc lừa dối khách hàng khi triển khai các hoạt động kinh doanh… Làm đƣợc nhƣ vậy, ngƣời quản lý sẽ là tấm gƣơng, là hình mẫu giúp định hƣớng và lơi kéo nhân viên của mình thực hiện một cách tốt nhất các yêu cầu về đạo đức kinh doanh.

3.3. Trách nhiệm xã hội

Hiện nay cũng có nhiều cách giải thích khác nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility, viết tắt là CSR). Chẳng hạn,

ngay từ năm 1973, Keith Davis đã đƣa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vƣợt ra ngoài việc thoả mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ”. Trong khi đó, Archie Carroll (1999) cịn cho rằng, CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CSR bao gồm

44 những mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và từ thiện đối với những mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”. Matten và Moon (2004) lại cho rằng, “CSR là một khái niệm chùm, bao gồm nhiều khái niệm khác nhau, nhƣ đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mơi trƣờng. Đó là một khái niệm động và luôn đƣợc thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”… Trong khi đó, theo Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững, "CSR là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo l và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lƣợng cuộc sống của lực lƣợng lao động và gia đình họ, cũng nhƣ của cộng đồng địa phƣơng và của tồn xã hội nói chung”… Hay gần đây, theo Nhóm Phát triển kinh tế tƣ nhân của Ngân hàng Thế giới (WB), “CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng nhƣ phát triển chung của xã hội”… Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua các mặt nhƣ: (i) Bảo vệ mơi trƣờng; (ii) Đóng góp cho cộng đồng xã hội; (iii) Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; (iv) Bảo đảm an tồn và lợi ích cho ngƣời tiêu dùng; (v) Quan hệ tốt với ngƣời lao động; (vi) Bảo đảm lợi ích cho cổ đơng và ngƣời lao động trong DN.

Nếu nhƣ tuân thủ pháp luật là yêu cầu căn bản của đạo đức kinh doanh thì trách nhiệm xã hội là biểu hiện bên ngoài của đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp và của bản thân ngƣời quản lý. Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp xây dựng đƣợc hình ảnh tốt đẹp đối với nhân viên, các đối tác và cộng đồng, giúp cho sự phát triển bền vững, lâu dài của doanh nghiệp.

4 c ịnh những hành vi vi phạm ạo ức inh doanh của ng ời quản ý thông qua c c bài tập t nh huống

Một phần của tài liệu Giáo trình đạo đức kinh doanh Kinh doanh thương mại (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)