KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH (AMC)
Các biến quan sát Mã biến
Áp dụng KTQT chi phí SXKD giúp nâng cao khả năng kiểm sốt chi phí SXKD AMC1
Áp dụng KTQT chi phí SXKD giúp nâng cao cơng tác lập dự tốn chi phí SXKD AMC2
Nâng cao khả năng quản lý chi phí mơi trường AMC3
Thiết lập trung tâm chi phí SXKD giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm và kiểm sốt chi phí tốt hơn
AMC4
Nâng cao cơng tác phân tích thơng tin chi phí SXKD và hỗ trợ việc ra quyết định liên quan đến chi phí SXKD
AMC5
Bảng 2.2: Mã hóa các thuộc tính của các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD
Nhân tố
Các biến quan sát Mã biến
Quy mô và cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (OS)
Tổng tài sản và tổng doanh thu của DN OS1
Các bộ phận trong doanh nghiệp được phân công công việc rõ ràng, cụ thể OS2 Số lượng các bộ phận, phòng ban và việc phối hợp giữa các bộ phận được
quy định đầy đủ, rõ ràng
OS3 Nhà quản trị DN được phân quyền rõ ràng, đầy đủ trong việc điều hành và ra quyết định OS4 Quan điểm của nhà quản trị DN về KTQT chi phí SXKD
Nhận thức của nhà quản trị DN về tầm quan trọng của KTQT chi phí SXKD
MV1 Hiểu biết của nhà quản trị DN về KTQT chi phí SXKD MV2 Đầu tư đào tạo bồi dưỡng nhân viên kế tốn phát triển trình độ chun mơn
và nâng cao năng lực công tác
MV3 Thơng tin kế tốn quản trị chi phí SXKD phục vụ u cầu kiểm sốt chi phí
của nhà quản trị
MV4 Đặc thù ngành
nghề SXKD (CPA)
Kiến thức và mức độ am hiểu của nhân viên kế toán về quy định pháp lý liên quan đến ngành khai thác than
CPA1 Tác động của quy trình khai thác và điều kiện khai thác than đến quản trị chi
phí
CPA2 Quản lý cơng tác kỹ thuật thăm dị, quan trắc môi trường khai thác than CPA3 Mức độ tác động của khai thác than đến môi trường xung quanh ( môi
trường cảnh quan, chất thải, thuốc nổ,….)
CPA4 Mức độ trang bị bảo hộ lao động cho người lao động trong quá trình sản xuất
khai thác than
CPA5 Nhân viên kế tốn có trình độ chun mơn nghiệp vụ về kế toán quản trị AQ1 Nhân viên kế tốn hiểu biết về cơng nghệ thơng tin AQ2
Nhân tố Các biến quan sát Mã biến Trình độ của nhân viên kế toán (AQ)
Khả năng cập nhật kiến thức chuyên mơn, phần mềm kế tốn AQ3 Nhân viên kế tốn có kinh nghiệm trong việc áp dụng KTQT chi phí SXKD
phù hợp với đặc điểm ngành nghề hoạt động
AQ4 Quản lý chi
phí mơi trường( EC)
Các hoạt động bảo vệ môi trường và các loại chất thải làm phát sinh chi phí mơi trường trong khai thác than cần được phân định rõ ràng, cụ thể
EC1 Quản lý các nguồn vốn và chi phí phát sinh cho hoạt động bảo vệ môi trường EC2
Xác định mức dự tốn kinh phí mơi trường và lập kế hoạch chi phí mơi trường hàng năm
EC3 Kiểm sốt chi phí mơi trường theo cơng đoạn sản xuất, theo hoạt động và
mục tiêu sản xuất
EC4 Quản lý chi phí mơi trường được sự quan tâm của các bên liên quan EC5
(Nguồn: Thiết kế thang đo của tác giả) 2.3.4.2. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mơ tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan. Hay nói cách khác thống kê mô tả giúp mô tả và hiểu được các tính chất của một bộ dữ liệu cụ thể bằng cách đưa ra các tóm tắt ngắn về mẫu và các thông số của dữ liệu. Các đại lượng thống kê mô tả được sử dụng trong luận án bao gồm: Mean (số trung bình cộng); Sum (số tổng cộng); Std.deviation (độ lệch chuẩn); Minimum, Maximum (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất); Df (tần số); Std error (sai số chuẩn); Meadian (lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến); Mode (biểu hiện của tiêu thức được gặp nhiều nhất trong tổng thể hay trong dãy phân phối). Luận án sử dụng phương pháp thống kê mơ tả nhằm xác định tỷ trọng của các nhóm đối tượng khảo sát trong tổng số phiếu điều tra hợp lệ được sử dụng để phân tích định lượng.
2.3.4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Luận án sử dụng hệ số Cronbach’s alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0.1], về lý thuyết, hệ số Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt tức là thang đo càng có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, nếu hệ số này > 0.95 thì cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có sự khác biệt có nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu, đây gọi là hiện tượng trùng lắp. Theo Devillis (2003), các biến đo lường dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau vì vậy khi kiểm tra từng biến đo lường, ta sử dụng hệ số tương quan biến tổng. Trong SPSS sử dụng hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh, hệ số này ≥ 0.3 thì biến đó đặt yêu cầu. Thang đo được đánh giá có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.7-0.8]. Nếu hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 thì thang đó có thể chấp nhận được về độ tin cậy.
Luận án sử dụng phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo cho bộ thang đo KTQT chi phí SXKD và các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD tại các DN khai thác thuộc TKV.
2.3.4.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá
Theo Nguyễn Định Thọ (2011), phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis gọi tắt là EFA) thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, tức là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vịa mối tương quan giữa các biến với nhau. Phương pháp phân tích EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn là căn cứ vào mối quan hệ tuyến của các nhân tố với biến quan sát. Khi phân tích EFA cần sử dụng các thông số sau:
Factor loading: Hệ số này được xác định tương ứng với kích thước mẫu, hệ số tải nhân tố lớn hơn nằm trong khoảng [0.3 – 0.4] được coi là chấp nhận được, lớn hơn > 0.5 là có ý nghĩa thực tế. Luận án lựa chọn những nhân tố có hệ số tải nhân tố ≥ 0.5.
Kiểm định Barlett’s test of sphericity: là kiểm định thống kê nhằm xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Điều kiện cần để áp dụng EFA là các biến phải có tương quan với nhau. Do vậy, nếu kiểm định Bartlett khơng có ý nghĩa thống kê thì khơng nên áp dụng EFA cho các biến đang xem xét.
Kiểm định Kaiser – Meyer –Olkin (KMO) measure of sampling adequacy: chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. Giá trị KMO nằm trong khoảng từ 0 tới 1, khi KMO ≥ 0.5 thì có thể khẳng định dữ liệu là thích hợp để phân tích nhân tố khám phá.
Total Variance Explained: chỉ số đánh giá tổng phương sai giải thích được. Thơng thường tổng phương sai phải lớn hơn 50%.
Eigenvalue: là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue ≥1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.
Rotated component matrix : là ma trận nhân tố sau khi xoay. Ma trận trình bày các hệ số tải nhân tố của tất cả các biến với các nhân tố được rút trích sau khi thực hiện phép xoay.
2.3.4.5. Phân tích hệ số tương quan
Luận án sử dụng phân tích tương quan Pearson trước khi thực hiện phân tích hồi quy, nhằm mục đích kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Hệ số tương quan Pearson r có giá trị dao động trong khoảng [-1 đến 1] trong đó : nếu r càng tiến về -1/1 thì tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ, nếu r càng tiến về 0 thì tương quan tuyến tính càng yếu.
Hệ số tương quan Pearson chỉ có ý nghĩa khi mức ý nghĩa quan sát (sig.) ≤ 0.05, tức là biến phụ thuộc và biến độc lập có mối tương quan tuyến tính. Nếu sig. > 0.05 thì khơng có sự tương quan giữa các biến, cần loại biến đó trước khi phân tích hồi quy.
Nhưng đối với mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập, nếu sig. ≤ 0.05 mà r > 0.5 thì cần xem xét khả năng đa cộng tuyến và sẽ được kiểm tra xác nhận thơng qua hệ số VIF khi phân tích hồi quy. Việc so sánh giá trị sig. với mức ý nghĩa 0.05 là để đánh giá sự tương quan giữa các cặp biến chứ không sử dụng để loại biến.
2.3.4.6. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc với một tập các biến độc lập.
Mơ hình hồi quy bội có dạng :
Y = 0+ β1X1 + β2X2 + β3X3+ …. + βiXi+ εi Trong đó :
Y : Biến phụ thuộc X : Các biến độc lập
βi: hệ số các biến giải thích εi: Phần dư (sai số ngẫu nhiên)
Nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả hồi quy, luận án sử dụng các kiểm định
sau : (1) Tác giả tiến thành phân tích hệ số R2 trong bảng Model Summary, hệ số R2
cho biết mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, tức là các biến độc lập giải thích
được bao nhiêu % sự thay đổi của biến phụ thuộc. Hệ số R2 càng gần 1 thì mo ohinfh
càng phù hợp với mẫu nghiên cứu và ngược lại ; (2) Kiểm định về mức độ phù hợp của mơ hình bằng phân tích phương sai Analysis of Variance (ANOVA). Kiểm định này nhằm xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Do các nghiên cứu chỉ tiến hành điều tra trên mẫu rồi suy ra tính chất chung của tổng thể, vì vậy, hệ số F trong phân tích phương sai sẽ xác định xem mơ hình hồi quy tuyến tính này có suy rộng ra và áp dụng được cho tổng thể hay khơng. Giá trị sig của F <0.05 thì mơ hình tuyến tính đã xây dựng được đánh giá là phù hợp với tổng thể ; (3) Kiểm định với hiện tượng đa cộng tuyến với hệ số phóng đại phương sai Variance Inflation Factor (VIF). Đa cộng tuyến là hiện tượng tồn tại mối quan hệ ở mức độ cao giữa các biến độc lập. Khi các biến độc lập bị đa cộng tuyến thì có thể dẫn đến kết quả nghịch lý là mơ hình hồi quy thích hợp với dữ liệu nhưng khơng có biến dự báo nào có ảnh hưởng đáng kể tới biến phụ thuộc. Thông thường nếu hệ số VIF>10 là xảy ra đa cộng tuyến. Tuy nhiên, trên thực tế với các đề tài nghiên cứu có mơ hình và bảng câu hỏi dùng thang đo Likert thì VIF <2 sẽ khơng có đa cộng tuyến, trường hợp nếu VIF ≥2 khả năng cao đang có đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận án đã trình bày các nội dung liên quan đến phương pháp nghiên cứu, bao gồm:
- Quy trình nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính, luận án trình bày phương pháp thu thập
dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thông qua thu thập tài liệu, thảo luận nhóm, phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán nhằm thu thập các thơng tin về KTQT chi phí SXKD.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu với
5 giả thuyết nghiên cứu để kiểm định. Bên cạnh đó, luận án cũng đã xác định mẫu nghiên cứu, tiến hành xây dựng bảng khảo sát, mã hóa dữ liệu, và trình bày các phương pháp xử lý dữ liệu định lương bao gồm phương pháp thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hệ số tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC TẬP ĐOÀN
CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM
3.1 Tổng quan về các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than - khoáng sản Việt Nam - khoáng sản Việt Nam
3.1.1 Khái quát chung về Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam
Ngành than Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển gần 180 năm, trải qua vô vàn thử thách, từng bước tháo gỡ khó khăn, xây dựng mục tiêu chiến lược đúng đắn, để từng bước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam là một đất nước được thiên nhiên ưu đãi với tiềm năng về than - khoáng sản các loại, than được phân bố ở khu vực Quảng Ninh, Thái Nguyên, sông Đà, Nghệ An, Hà Tĩnh... Trong đó bể than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên 3 tỷ tấn, bể than Quảng Ninh đã được khai thác từ hơn 100 năm nay để phục vụ cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngày 10/10/1994, theo Quyết định số 563/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Cơng ty than Việt Nam được thành lập. Tổng công ty đã từng bước xây dựng mục tiêu chiến lược cho sự phát triển của ngành than, nâng cao sản lượng khai thác, cải thiện đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên. Ngày 26/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg thành lập Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam trên cơ sở Tập đồn Than Việt Nam và Tổng Cơng ty Khống sản Việt Nam. Tập đoàn hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, với ngành, nghề chính là cơng nghiệp than; Cơng nghiệp khống sản – luyện kim; Công nghiệp điện; Vật liệu nổ cơng nghiệp và một số ngành, nghề có liên quan khác như cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp hóa chất và vật liệu xây dựng; Quản lý, khai thác cảng; Vận tải hoa tiêu, kho bãi; Xây dựng cơng trình mỏ, dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng; Thăm dị, khảo sát địa chất; …..Ngày 8/8/2018, Thủ tướng Chính phú ban hành Nghị định số 105/2018/NĐ-CP phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam (TKV), thay thế Nghị định số 212/2013.NĐ-CP ngày 19/12/2013 phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam.
- Cơng ty mẹ: Tập đồn cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Tập
đồn TKV), là cơng ty TNHH một thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, hoạt động theo Điều lệ được ban hành theo Nghị định số 212/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ. Cơng ty mẹ có 26 đơn vị trực thuộc hạch tốn phụ thuộc, trong đó gồm: 9 Cơng ty sản xuất than; 1 Công ty chế biến than; 2 Công ty tuyển than; 2 Công ty kho vận; 1 Công ty xây lắp mỏ; 1 Công ty Nhôm; 1 Công ty kinh doanh khách sạn; 2 Đơn vị sự nghiệp có thu (Trường bồi dưỡng cán bộ và trung tâm cấp cứu mỏ); 6 Ban quản lý dự án; 1 Văn phịng đại diện ở nước ngồi.
- Cơng ty con thuộc Tập đồn TKV gồm:
+ Các công ty con là Công ty TNHH 100% vốn Nhà nước gồm 4 công ty: Tổng công ty cơng nghiệp hóa chất mỏ, Cơng ty TNHH MTV nhơm Lâm Đồng, công ty TNHH MTV môi trường, Công ty TNHH MTV hoa tiêu hàng hải.
+ Các công ty con là công ty cổ phần do TKV nắm cổ phần chi phối gồm 29 đơn vị: Tổng công ty điện lực TKV; Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc; Tổng Cơng ty khống sản TKV; 8 Cơng ty sản xuất than; 3 Công ty kinh doanh than; 6 Công ty khai thác khống sản, khảo sát địa chất; 2 Cơng ty cơ khí; 5 Cơng ty hoạt