8 .Kết cấu luận án
1.1 Khái niệm, bản chất, vai trị của kế tốn quản trị chí phí sản xuất kinh doanh trong
1.1 Khái niệm, bản chất, vai trị của kế tốn quản trị chí phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm, bản chất kế toán quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế tốn góp phần rất quan trọng trong cơng tác quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính. Hạch tốn kế tốn là mơn khoa học phản ánh và giám sát các hoạt động kinh tế, tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan. Hạch toán kế toán ra đời do yêu cầu của quy luật giá trị trong nền kinh tế được tổ chức theo hình thức sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế càng phát triển, các quan hệ tài chính ngày càng phức tạp, đối tượng sử dụng thông tin không chỉ là các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp và cịn có các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp có quan hệ lợi ích với doanh nghiệp, do đó việc hạch tốn kế tốn địi hỏi phải có sự phân chia thành hai bộ phận: Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Kế tốn tài chính chủ yếu cung cấp thơng tin cho các chủ thể quản lý bên ngồi tổ chức, cịn Kế tốn quản trị phải cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị để điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hệ thống kế toán doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế thị trường, Kế tốn quản trị bắt đầu xuất hiện từ những năm cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 dưới hình thức kế tốn chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thơng tin để kiểm sốt chi phí, định hướng sản xuất cho các nhà quản trị. Sau đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng như hiệu quả kế tốn quản trị mang lại mà nó ngày càng được chú ý và phát triển nhanh chóng.
Theo Hiệp hội kế toán viên Hoa Kỳ: “Kế tốn quản trị là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, lập báo cáo, giải thích và truyền đạt các thơng tin tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ một đơn vị để đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản điều hành hoạt động”. (Đoàn Xuân Tiên, 2008, tr 8). Theo quan điểm này, KTQT là công cụ giúp nhà quản trị ra các quyết định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản. Theo Giáo sư Robert S. Kaplan (2003), trường đại học Harvard Business School (HBS), trường phát kế toán quản trị của Mỹ, “Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong các tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức”. Theo quan điểm này, KTQT là một công cụ của nhà quản trị, giúp nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, kiểm tra giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp. Theo giáo sư Ronald W. Hilton thuộc trường đại học Corcell – Mỹ thì:
nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm sốt các hoạt động của tổ chức”. (Đoàn
Xuân Tiên, 2009, tr 7). Theo quản điểm này, KTQT là một phần của hệ thống thơng tin KTQT giúp nhà quản trị có thể điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức một cách hiệu quả.
Các quan điểm về kế toán quản trị này đã mơ tả kế tốn quản trị gắn liền với q trình nhận diện, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá và cung cấp thơng tin cho quá trình quản trị doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Đồng thời cũng thừa nhận kế tốn quản trị có vai trị quan trọng cho các tổ chức xây dựng các dự toán, hoạch định các chính sách, và kiểm sốt các tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao.
Ở Việt Nam khái niệm kế toán quản trị được nhiều người thừa nhận, theo Luật Kế toán Việt Nam (2015) định nghĩa: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn”. Với quan điểm này, KTQT thực hiện việc cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu của nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh. Theo giáo trình Kế tốn quản trị (Đại học Thương mại): “Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp
thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý kinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp”. (Đặng Thị Hòa, 2014). Với quan điểm này, KTQT cung cấp thơng tin về
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giúp nhà quản trị thực hiện việc lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch và quản lý kinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Kế tốn quản trị là một bộ phận khơng thể tách rời của hệ thống kế tốn trong doanh nghiệp. KTQT với vai trị cung cấp, hỗ trợ các thông tin cần thiết giúp nhà quản trị trong việc định hướng và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp. Ngoài ra, kế tốn quản trị cịn có vai trị thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp các thơng tin liên quan tới các tác động từ quá trình sản xuất kinh doanh của DN đến mơi trường, từ đó cải thiện hoạt động của DN ở cả khía cạnh tài chính và mơi trường hướng tới kế toán quản trị phát triển bền vững.
Từ các cơng trình khoa học đã cơng bố, tác giả nhận thấy có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm kế tốn quản trị chi phí SXKD. Theo Akira Nishimura (2003), kế tốn quản trị bắt đầu phát triển và liên kết chặt chẽ gần hơn với công tác quản trị, là công cụ hợp nhất giữa chiến lược kinh doanh với thị trường, hợp nhất giữa kiểm sốt và thơng tin phản hồi với thông tin định hướng. Do vậy, kế tốn quản trị chi phí SXKD có thể được hiểu là một bộ phận cấu thành của kế tốn quản trị nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí và ra quyết định quản lý. Kế tốn quản trị tạo nên sự kết nối với nhu cầu thông tin quản trị doanh nghiệp, đây là kênh thơng tin hữu ích cho nhà quản trị trong việc thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp. Tác giả Nguyễn Thị Mai Anh (2014), Kế tốn quản trị chi phí SXKD là bộ phận kế tốn chi phí trong hệ thống kế tốn quản trị nhằm cung cấp các thơng tin về chi phí phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp. Đinh Thị
Kim Xuyến (2014) với quan điểm: Kế tốn quản trị chi phí SXKD là một bộ phận của kế tốn chi phí, có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị để đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp. Theo quan điểm của hai tác giả này, kế tốn quản trị chi phí SXKD là một bộ phận của kế tốn chi phí có mục đích cung cấp thơng về chi phí đáp ứng yêu cầu quản trị của nhà quản lý doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam” của tác giả Đào Thúy Hà (2015) cho rằng “Kế tốn quản trị chi phí SXKD là một phân hệ của hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp thơng tin chi phí phục vụ quản trị tổ chức”. Theo quan điểm của tác giả Lê Thị Minh Huệ (2016) “Kế tốn quản trị chi phí SXKD là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí và ra quyết định quản lý”. Cũng theo quan điểm của tác giả Nguyễn Phương Ngọc (2016), “Kế tốn quản trị chi phí SXKD là một bộ phận của kế toán quản trị, tập trung chủ yếu và việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin về chi phí phục vụ cho quản trị doanh nghiệp”. Trong luận án tiến sĩ “Hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, của tác giả Nguyễn Thị Bình (2018), “KTQT chi phí SXKD là một phân hệ kế tốn thuộc hệ thống kế toán quản trị, cung cấp thơng tin tồn diện về chi phí, giúp các nhà quản trị kiểm sốt tồn bộ nguồn lực, xun suốt trong q trình hoạt động của doanh nghiệp”. Các tác giả tiếp cận và xây dựng khái niệm KTQT chi phí SXKD dựa trên quan điểm KTQT chi phí SXKD là một bộ phận thuộc hệ thống kế tốn quản trị, có nhiệm vụ thu thập, đo lường và cung cấp thơng tin về chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin của nhà quản trị DN trong việc kiểm sốt chi phí.
Các quan điểm của các nhà nghiên cứu đều thống nhất kế tốn quản trị chi phí có nhiệm vụ cung cấp thơng tin về chi phí đáp ứng yêu cầu quản trị, tuy nhiên, kế toán quản trị chi phí SXKD thuộc bộ phận nào trong hệ thống kế tốn thì các tác giả cịn có ý kiến chưa đồng thuận với nhau. Trong khi, tác giả Nguyễn Thị Mai Anh và Đinh Thị Kim Xuyến cho rằng kế tốn quản trị chi phí SXKD là một bộ phận của kế tốn chi phí, thì các tác giả Đào Thúy Hà, Lê Thị Minh Huệ, Nguyễn Phương Ngọc, Nguyễn Thị Bình lại có quan điểm kế tốn quản trị chi phí SXKD là bộ phận của hệ thống kế toán quản trị. Theo quan điểm của tác giả, kế tốn quản trị chi phí SXKD là một bộ phận của kế tốn quản trị, nó khơng chỉ thực hiện việc cung cấp thơng tin nội bộ về chi phí SXKD cho nhà quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị mà thông qua các thơng tin về chi phí SXKD, nhà quản trị cịn có thể kiểm sốt chặt chẽ chi phí. Do đó,
Kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh là một bộ phận của kế toán quản trị, thực hiện thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin bên trong doanh nghiệp về chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ yêu cầu quản trị của các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc quản lý và kiểm sốt chi phí sản xuất kinh doanh.
1.1.1.2 Bản chất kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
Kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh là một hệ thống thông tin nội bộ về chi phí SXKD phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp, và là công cụ quản lý chi phí SXKD quan trọng của các nhà quản trị trong doanh nghiệp. Kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ quan trọng cung cấp thơng tin chi phí kịp thời, phù hợp, cần thiết cho các hoạt động quản trị doanh nghiệp do vậy để đạt hiệu quả cao kế toán quản trị chi phí SXKD phải có sự phối hợp chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp. Kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh không chỉ thu thập và cung cấp thông tin quá khứ mà còn thu thập xử lý và cung cấp thông tin tương lai dưới dạng thơng tin tài chính, thơng tin phi tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp.
Thơng tin kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh là nguồn thơng tin quan trọng giúp các nhà quản trị thực hiện các chức năng cơ bản của nhà quản trị: Lập dự toán, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí SXKD và ra quyết định.
1.1.2 Vai trị của kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
Để đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản trị cần phải sử dụng các chức năng quản trị về việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động và ra quyết định. Các chức năng cơ bản của nhà quản trị doanh nghiệp giúp họ điều hành hoạt động SXKD, khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp như con người, tài chính, cơ sở vật chất và thơng tin bên trong cũng như thơng tin bên ngồi doanh nghiêp. Các chức năng cơ bản được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Các chức năng cơ bản của nhà quản trị doanh nghiệp
(Đặng Thị Hòa, 2014)
Nhà quản trị cần sử dụng các công cụ để thu thập, xử lý và phân tích thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN làm cơ sở cho việc ra quyết định trong kinh doanh. Trong đó, cơng cụ mà nhà quản trị sử dụng khơng thể thiếu kế toán quản trị. Kế tốn quản trị có vai trị cung cấp thơng tin cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và ra quyết định trong quản lý. Kế tốn quản trị là một cơng vụ hỗ trợ đắc lực trong việc cung cấp các thông tin cần thiết giúp nhà
Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện Đánh giá thực hiện kế hoạch Ra quyết định
Kiểm tra, đánh giá hoạt động
quản trị trong việc định hướng và kiểm soát các hoạt động SXKD của doanh nghiệp , thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp; Kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng ngành; Thu thập, xử lý, phân tích và sử dụng các thơng tin tiền tệ và hiện vật liên quan tới các tác động của DN đến mơi trường, từ đó cải thiện hoạt động của DN ở cả khía cạnh tài chính và mơi trường hướng tới kế tốn quản trị phát triển bền vững.
KTQT chi phí SXKD là một bộ phận của hệ thống KTQT nhằm cung cấp cho nhà quản trị thơng tin về chi phí SXKD. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí SXKD ln gắn liền với vai trò của nhà quản lý trong tổ chức. KTQT chi phí sản xuất kinh doanh được sử dụng để phục vụ việc thực hiện các chức năng quản trị như sau:
KTQT chi phí SXKD với chức năng lập kế hoạch: Để trợ giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng lập kế hoạch, KTQT chi phí sản xuất kinh doanh tiến hành xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí SXKD cho từng đối tượng chịu phí chi tieest cho từng khoản mục chi phí SXKD.
KTQT chi phí SXKD với chức năng tổ chức thực hiện: phản ánh thông tin thực hiện của các nội dung chi phí SXKD; Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thực tế phát sinh ở các bộ phận đồng thời phân tích thơng tin chi phí giữa thực tế so với dự tốn để từ đó giúp nhà quản trị kiểm sốt chi phí cũng như đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời.
KTQT với chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động: Để thực hiện chức năng này, KTQT chi phí sản xuất kinh doanh cung cấp thơng tin để nhà quản lý kiểm sốt chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động. Việc cung cấp thơng tin thực hiện chi phí SXKD được thực hiện thơng qua các báo cáo kế toán quản trị so sánh số liệu thực hiện và số liệu dự tốn qua đó giúp nhà quản trị trong việc kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận
KTQT chi phí SXKD với chức năng đánh giá thực hiện kế hoạch: KTQT chi phí SXKD cung cấp thơng tin thực hiện nhằm giúp các các nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Với chức năng ra quyết định yêu cầu nhà quản trị cần phải thận trọng trong việc lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu nhất. KTQT chi phí SXKD cần phải nắm được các loại quyết định ở từng cấp quản trị trong doanh nghiệp thực hiện để có thể cung cấp loại thơng tin thích hợp.