II. Các khoản phải thu ngắn hạn
2.2.2. Thực trạng nguồn vốn lưu động và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
thanh toán các khoản nợ đến hạn, đảm bảo chữ tín với khách hàng. Tuy nhiên, Cơng ty cũng cần chú ý tới vấn đề dự trữ quá nhiều vốn bằng tiền sẽ gây ứ đọng vốn, lãng phí vốn.
- Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu VLĐ của năm 2019 là HTK. Tại thời điểm 31/12/2019 HTK là 8.322 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,98 % tổng VLĐ. Đối với năm 2018 thì chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu VLĐ- tỉ lệ 49,37%. Năm 2019, HTK giảm chủ yếu là do khoản mục nguyên vật liệu tăng hơn 83 triệu, trong khi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm hơn 18 tỷ. Bởi vì năm 2019, cơng ty đã hồn thành và nghiệm thu được những dự án xây dựng dở dang từ cuối năm 2018, đây là một dấu hiệu rất tốt.
2.2.2. Thực trạng nguồn vốn lưu động và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưuđộng động
* Thực trạng nguồn VLĐ của cơng ty: Để đánh giá về tình hình tài trợ VLĐ của cơng ty có đảm bảo về chính sách tài chính hay khơng, có đảm bảo an
tồn về mặt tài chính hay khơng chúng ta đi phân tích về nguồn VLĐ thường xun của cơng ty và ta có bảng sau:
Bảng 2.6: Nguồn vốn lưu động thường xun của cơng ty
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU 31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. Tài sản 1. Tài sản ngắn hạn 143.865 53,46 54.217 28,89 89.648 165,35 2. Tài sản dài hạn 125.256 46,54 133.425 71,11 (8.169) (6,12) Tổng cộng tài sản 269.121 100 187.642 100 81.479 43.42 B. Nguồn vốn 3. Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn 22.500 8,36 9.403 5,01 130.97 139,29 4. Nguồn vốn thường xuyên: (4)=(4.1)+(4.2) 246.621 91,64 178.239 94,99 68.382 38,37 4.1. Nợ dài hạn 0 - 0 - 0 - 4.2. Vốn chủ sở hữu 246.621 100 178.239 100 68.382 38,37 C. Nguồn VLĐ thường xuyên (NWC)=(4)-(2) 121.365 44.814 76.551 D. %NWC/TSNH 84,36 82,66 1,7 Tổng cộng nguồn 269.121 100 187.642 100 81.479 43,42
(Nguồn: Tổng hợp từ BCĐKT năm 2019 của Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội.)
Ta thấy cơng ty sử dụng mơ hình tài trợ vốn lưu động an tồn: Nguồn VLĐ thường xuyên đã tài trợ phần lớn tài sản ngắn hạn trong 2 năm 2018 và 2019 (NWC > 0). Khi so sánh giữa đầu năm và cuối năm 2019 thì nguồn VLĐ thường xun đang có xu hướng tăng cụ thể tăng 81.479 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 43,42%.
Nhận xét: Qua bảng, ta có thể thấy tồn bộ TSCĐ, TSLĐ thường
xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.
Cơng ty đang sử dụng mơ hình tài trợ an tồn. NWC > 0, nguồn VLĐ thường xuyên tạo ra được mức độ an toàn cho DN trong kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của DN được đảm bảo vững chắc. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động thì cơng ty sẽ phải chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn. Vì vậy, địi hỏi người quản lý DN phải xem xét sát sao tình hình thực tế của DN để có những quyết định hợp lý mang lại hiệu quả hơn nữa cho DN như tăng vay nợ trung và dài hạn kết hợp đồng thời với vay ngắn hạn sao cho cân đối được số nợ vay ngắn hạn và số nợ vay trung và dài hạn.
Như vậy chính sách huy động vốn của cơng ty là an tồn. Trong thời gian tới, công ty cần lập kế hoạch huy động và phân bổ vốn hợp lý hơn, phù hợp với hoạt động kinh doanh để tiết kiệm chi phí đồng thời tăng nhanh lợi nhuận, từ đó tận dụng được thời cơ trong SXKD.
Tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của công ty được thể hiện ở hai chỉ tiêu, đó là nguồn VLĐ thường xuyên (NWC) và nguồn VLĐ tạm thời.
Theo phân tích ở trên ta thấy: Nguồn VLĐ thường xuyên có giá trị dương (NWC > 0) ở cả 2 thời điểm cuối năm 2018 và 2019. Điều này cho thấy DN đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính. Tức là, một phần nguồn vốn dài hạn sau khi đã tài trợ cho TSDH được dùng để tài trợ cho TSNH. Nguồn VLĐ thường xuyên của công ty tăng mạnh so với đầu năm là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cuối năm 2019 giảm nhẹ so với đầu năm, cụ thể giảm 8.169 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 6,12%. Nguyên nhân đến từ việc công ty giảm tài sản cố định và tài sản dở dang dài hạn giảm. Tài sản dài hạn giảm đã làm cho nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty tăng 8.169 triệu đồng
+ Nguồn vốn dài hạn(NVDH): Nguồn vốn dài hạn của công ty cuối năm là 246.621 triệu đồng, đầu năm là 178.239. Như vậy NVDH của công ty cuối năm tăng 68.382 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 38,37%. NVDH tăng làm cho NWC tăng 68.382 triệu đồng so với đầu năm. NVDH tăng đến từ việc công ty tăng vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn lưu động tạm thời chính là nợ ngắn hạn. Vào thời điểm cuối năm 2018 nguồn VLĐ tạm thời là 9.403 triệu đồng (nhỏ hơn tương đối nhiều so giá trị TSNH cuối năm 2018 54.217triệu đồng) và đến thời điểm cuối năm 2019 thì chỉ tiêu này tăng và đạt 22.500 triệu đồng, tuy nhiên vẫn nhỏ hơn nhiều so với TSNH năm 2019 là 143.865 triệu đồng. Cho thấy cơng ty dùng tồn bộ nguồn vốn ngăn hạn để tài trợ cho TSNH. Điều này chứng tỏ công ty có chính sách phân bổ vốn lưu động khá hợp lý, phù hợp về cả thời gian lẫn không gian.
Tỷ trọng NWC so với tài sản ngắn hạn (tổng vốn lưu động) luôn chiếm tỷ trọng khá cao, thời điểm cuối năm 2018 là 82,66%, chỉ tiêu này cuối năm 2019 tăng nhẹ và đạt 84,36%. Tỷ trọng NWC trong tổng tài sản ngắn hạn cao, điều này là rất tốt và phù hợp vì nó đảm bảo được tính an tồn cho doanh nghiệp. Ngồi ra, trong cả hai năm, chỉ tiêu này khơng biến động nhiều cho thấy doanh nghiệp đã duy trì được nguồn vốn lưu động thường xuyên ổn định.