Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội (Trang 81 - 85)

II. Các khoản phải thu ngắn hạn

2.2.4. Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền có vai trị hết sức quan trọng, giúp DN kịp thời thanh toán các nhu cầu chi tiêu như: tạm ứng, mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa, thanh tốn các khoản chi phí... Tuy nhiên, tỷ lệ sinh lời của tiền rất thấp, thậm chí tiền tại quỹ của Cơng ty có tỷ lệ sinh lời bằng khơng hoặc âm. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị tài chính là làm sao tính tốn xác định lượng dự trữ vốn bằng tiền bao nhiêu là cần thiết khơng hề dễ dàng.

Bảng 2.9: Bảng phân tích cơ cấu và biến động vốn bằng tiền

Đơn vị tính: triệu đồng Vốn bằng tiền 31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Tiền mặt 4.315 13,76 1.179 96,64 3.135 265,9 Tiền gửi ngân hàng 27.03

6 86,24 41 3,36

26.99

5 65.841,46

Các khoản tương

Cộng 31.35

1 100 1.220 100

30.13

1 2469,75

(Nguồn: Trích từ BCĐKT năm 2019 của Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội)

Từ số liệu trên ta thấy: Vốn bằng tiền của Công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Vốn bằng tiền tại 31/12/2019 tăng lên đáng kể so với thời điểm 31/12/2018: tăng thêm 30.131 triệu đồng, tương ứng tăng 2469,75%. Điều này được đánh giá là rất tốt, cho thấy sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơng tác thanh tốn các khoản nợ vay và đảm bảo được cho việc trang trải những cho phí phát sinh sau này nếu doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong đó:

Tiền mặt tại quỹ đầu năm 1.179 triệu đồng chiếm tỷ trọng 96,64%, cuối năm 4.315 triệu đồng chiếm tỷ trọng 13,76%. Tiền mặt tại quỹ đầu năm lớn có thể do nguồn tiền thu về từ các dự án đã hồn thành năm 2018, sau đó cơng ty chuyển tiền vào ngân hàng và chỉ để lượng nhỏ tiền mặt tại quỹ để trang trải những chi phí nhỏ, đột xuất, những khoản tạm ứng đi đường cho cơng nhân viên… Ngồi ra, thời điểm cuối năm 2019, lượng hàng tồn kho giảm đi đáng kể, do đó số vốn tài trợ cho chi phí mua hàng này bằng tiền có sẵn của cơng ty cũng giảm đi đáng kể.

Tiền gửi ngân hàng đầu năm là 41 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,36%, cuối năm là 27.036 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 86,24%. Tiền gửi ngân hàng đã tăng 26.995 triệu đồng, tỷ lệ tăng 65.841,46%. Cơng ty có nhiều tài khoản ở nhiều ngân hàng như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp

ty đã tăng thêm tiền gửi ngân hàng để gia tăng khoản doanh thu từ hoạt động tài chính.

Nhìn một cách tổng thể thì lượng tiền gửi tại các Ngân hàng thời điểm cuối năm chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu vốn bằng tiền của Cơng ty. Điều này tạo nên sự an tồn và linh hoạt hơn hẳn so với việc dự trữ tiền tại quỹ của Công ty. Công ty vừa đảm bảo an tồn trong thanh tốn, lại vừa có thể được hưởng tiền lãi từ ngân hàng. Việc đầu tư thêm tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng Nơng nghiệp sẽ tạo cho Công ty một khoản thu nhập từ việc đầu tư này. Bên cạnh đó việc quan hệ thường xuyên với các ngân hàng nên nhận được nhiều ưu đãi hơn khi vay hoặc khi thanh tốn, khi trên tài khoản khơng đủ số dư có thể được ngân hàng cho phép thấu chi hoặc được cấp hạn mức với lãi suất ưu đãi. Như thế sẽ hạn chế được rủi ro và dễ dàng trong thanh tốn.

Tóm lại thơng qua đánh giá tình hình quản trị vốn bằng tiền của cơng ty ta có những nhận xét sau:

- Việc lưu giữ vốn bằng tiền của Công ty được thực hiện chủ yếu dưới dạng tiền gửi ngân hàng. Nhằm mục đích bảo đảm sự an tồn, cơng ty thực hiện bán hàng chủ yếu qua chuyển khoản tại các ngân hàng dẫn đến tỷ trọng tiền gửi ngân hàng trong tổng vốn bằng tiền cao. Bên cạnh đó, việc tập trung vốn bằng tiền vào tiền gửi ngân hàng cũng mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty: + Sử dụng thanh tốn qua ngân hàng khơng những giúp công ty đảm bảo khả năng thanh tốn mà cịn giúp công ty tạo được mối quan hệ tốt với ngân hàng, tạo thuận lợi cho việc vay vốn đáp ứng nhu cầu SXKD, hơn nữa Công ty lại thu được một khoản lãi từ khoản tiền gửi này.

+ Việc thanh toán qua hệ thống tài khoản ngân hàng hiện nay rất phổ biến, giúp công ty khắc phục được những hạn chế của việc dự trữ tiền mặt quá lớn (chi phí sử dụng vốn cao do tình trạng vốn tạm thời nhàn rỗi không sinh lời làm giảm hiệu quả sử dụng vốn).

+ Sử dụng thanh tốn qua ngân hàng giúp Cơng ty thực hiện giao dịch thanh tốn nhanh chóng, an tồn, giảm thiểu thời gian và thủ tục.

- Tổng lượng vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng cao một mặt có thể giúp cho cơng ty chủ động trong mọi hoạt động SXKD và khả năng thanh toán nợ đến hạn nhưng cũng sẽ phát sinh chi phí cơ hội của việc giữ tiền, gây lãng phí và ứ đọng vốn. Cơng ty cần có sự cân nhắc điều chỉnh trong việc dùng tiền để đầu tư.

 Khả năng thanh tốn của Cơng ty:

Mối quan tâm hàng đầu của mỗi DN là khả năng tồn tại của DN mình. Một DN chỉ có thể tồn tại nếu nó đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn. Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng, được các chủ thể kinh tế (nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, …) sử dụng để ra quyết định đầu tư, cho vay hay cấp tín dụng. Các hệ số thanh tốn này phản ánh khả năng thanh tốn, độ an tồn tài chính của cơng ty và chịu ảnh hưởng rất lớn vào tình hình VLĐ và việc dự trữ vốn bằng tiền của Công ty. Do vậy quản lý tốt vốn bằng tiền không những đảm bảo cho khả năng thanh tốn của Cơng ty mà cịn nâng cao khả năng thu hút vốn kinh doanh.

Để đánh giá một cách chính xác cũng như việc hiểu thấu đáo hơn về việc quản trị tiền của Cơng ty chúng ta đi phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn của cơng ty.

Bảng 2.10: Các hệ số khả năng thanh toán

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2019 31/12/201 8 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. TSNH 143.865 54.217 89.648 165,35

)

4. Nợ ngắn hạn 22.500 9.403 13.097 139,29

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w