II. Các khoản phải thu ngắn hạn
10. Hệ số khả năng thanh
2.2.5. Thực trạng về quản trị nợ phải thu
Trong nền kinh tế thị trường, để SXKD được diễn ra liên tục, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa, các cơng ty khác nhau thường áp dụng các biện pháp khác nhau để thu hút được nhiều khách hàng. Một trong các biện pháp được áp dụng phổ biến nhất là cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng, dưới dạng cho khách hàng mua chịu. Việc cho khách hàng mua chịu vừa là một cách đẩy nhanh nhanh hàng hóa ra thị trường, vừa là cách để giữ và thu hút người mua tìm đến với sản phẩm của DN. Trong quan hệ thương mại, một cơng ty có thể vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng của các cơng ty khác. Vì vậy
ln ln tồn tại việc chiếm dụng vốn giữa các DN và trong mỗi DN ln có các khoản nợ phải thu.
Đối với một DN thì quản lý các khoản phải thu là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quản lý vốn kinh doanh của DN.
Bảng 2.12: Cơ cấu và sự biến động các khoản phải thu của Công ty
Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 28.321 35,58 23.573 89,88 4.748 20,14 2. Trả trước cho người bán 4.060 5,1 2.655 10,12 1.405 52,92 3. Phải thu ngắn hạn khác 47.207 59,31 - - 47.207 - Tổng cộng 79.588 100 26.228 100 53.360 203,45
(Nguồn: Trích từ BCĐKT năm 2019 của Tổng cơng ty đầu tư phát ttriển nhà và đô thị Nam Hà Nội)
- Phải thu của khách hàng: tại thời điểm cuối năm 2019 phải thu của
khách hàng là 28.321 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35,58% tổng khoản phải thu; cuối năm 2018 là 23.573 triệu đồng chiếm tỷ trọng 89,88% tổng khoản phải thu. Như vậy trong vòng một năm, số vốn DN cho khách hàng chiếm dụng đã tăng lên 4.748 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 20,14%. Nguyên nhân dẫn đến
từ các đối tác, có thể đến từ việc các dự án hoàn thành vào thời điểm cuối năm nên chưa thu hồi tiền. Do các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khoản phải thu cho nên Cơng ty cần phải có phương thức bán hàng và thanh tốn hợp lý để thu hồi nợ nhanh, tránh tình trạng xuất hiện các khoản phải thu khó địi ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Trả trước cho người bán: Tại thời điểm đầu năm khoản trả trước
người bán là 2.655 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,12% trong tổng các khoản phải thu, tại thời điểm cuối năm là 4.060 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,1% tăng 1.405 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 52,92%. Điều này cho thấy trong năm Công ty đã để cho các nhà cung cấp chiếm dụng một lượng vốn vừa phải với mục đích tăng uy tín đối với người bán của Cơng ty (vì khi được trả tiền trước người bán sẽ có tâm lí n tâm hơn), xuất phát từ ngun nhân Cơng ty muốn duy trì lượng ngun vật liệu ổn định và liên tục để hoạt động SXKD không bị gián đoạn. Về bản chất ta thấy khoản vốn này công ty bị chiếm dụng khơng vận động, khơng sinh lời, mặc dù đó là u cầu của q trình SXKD nhưng nó cũng hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty. Cho nên, trong thời gian tới cơng ty nên có biện pháp để duy trì việc quản lý nguồn vốn này một cách hợp lý, tránh bị chiếm dụng nhiều và ứ đọng vốn, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ của mình.
- Các khoản phải thu khác: Trong năm 2019 các khoản phải thu khác
có xu hường tăng cao trong kho năm 2018 khơng phát sinh cho thấy cơng ty cần tích cực trong trong cơng tác thu hồi nợ.
Để hiểu rõ hơn về khả năng quản lý các khoản phải thu của Cơng ty. Chúng ta cùng phân tích sự biến động của chỉ tiêu vịng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2018 Chênh lệch
1. Doanh thu bán hàng triệu đồng 170.012 104.675 65.377 2. Các khoản phải thu bình
qn triệu đồng 52.908 26.207 26.701 3.Vịng quay các khoản phải thu (3)=(1)/(2) vòng 3,21 3,99 -0,78
4. Kỳ thu tiền trung bình (4)=360/(3)
ngày
112,15 90,23 21,92
(Nguồn: Trích từ BCĐKT và BCKQHĐKD năm 2018, 2019 của Tổng công ty đầu tư phát ttriển nhà và đơ thị Nam Hà Nội)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2019 giảm 0,78 vòng so với năm 2018 (từ 3,99 vòng năm 2017 xuống 3,21 vòng năm 2019), tương ứng kỳ thu tiền trung bình tăng lên 21,92 ngày, nguyên nhân là vì doanh thu bán hàng tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu bình qn. Điều này sẽ khiến cho Cơng ty phải tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ thiếu do vốn của DN bị khách hàng khác chiếm dụng. Do đó Cơng ty nên đẩy mạnh tốc độ vòng quay các khoản phải thu để đáp ứng đủ và kịp thời vốn cho hoạt động SXKD.
Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề chiếm dụng vốn, ta xem xét các khoản phải trả và các khoản phải thu của Cơng ty hay nói cách khác là tìm hiểu về tình hình cơng nợ của Cơng ty.
Bảng 2.14: Tình hình cơng nợ của Cơng ty
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Các khoản phải thu
ngắn hạn 79.588 26.228 53.360 203,45
1. Phải thu ngắn hạn
của khách hàng 28.321 35,58 23.573
89,8
8 4.748 20,14
2. Trả trước cho người
bán 4.060 5,1 2.655
10,1
2 1.405 52,92
3. Phải thu ngắn hạn
khác 47.207 59,31 - - - -