CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.4. Đánh giá cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư xây dựng tại Tổng
Tổng công ty ĐTPT Nhà và Đô thị BQP (MHDI)
2.4.1. Những kết quả đạt được
Cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại MHDI ngày càng được hoàn thiện và đã thực hiện được đúng vai trị của nó trong thẩm định dự án đầu tư. Cơng tác thẩm định tải chính dự án đầu tư đã giúp các cấp lãnh đạo của MHDI ra những quyết định đầu tư có hiệu quả. Điều này đã được minh chứng trong những kết quả rất nổi trội của MHDI trong công tác đầu tư.
MHDI từ chỗ chỉ hoạt động với vai trị một nhà thầu về xây dựng thì nay đã tự mình làm chủ đầu tư nhiều cơng trình trọng điểm trên khắp cả nước và thực hiện đầu tư ra nước ngồi. Hoạt động đầu tư đã góp phần đáng kể trong tổng giá trị sản lượng của toàn MHDI qua các năm và tỷ trọng này ngày càng tăng lên. Điều này có được cũng phải kể đến vai trò của cơng tác thẩm định dự án đầu tư. Nó đã giúp MHDI lựa chọn được các dự án thực sự có hiệu quả để đầu tư.
Hoạt động đầu tư trong các năm qua của MHDI đã đạt được mục tiêu bứt phá trong hoạt động đầu tư của MHDI, hàng loạt các dự án lớn và quan trọng và nòng cốt quyết định đến hoạt động bền vững và phát triển của MHDI được lần lượt ra đời như Tòa nhà hỗn hợp 361 Học viện Kỹ thuật Quân sự, Dự án CT5, CT6 Lê Đức Thọ, Dự án X2 Đại Kim, Dự án K35 Tân Mai, hay cả những dự án đầu tư xây dựng lớn Khu đô thị mới Tiền Châu, Khu đơ thị mới Tiến Xn, đều có Tổng mức đầu tư trên 2.000 tỷ đồng ... Điều này có được cũng phải kể đến vai trị của cơng tác thẩm định tài chính các dự án đầu tư. Nó đã giúp doanh nghiệp lựa chọn các dự án thực sự có hiệu quả để đầu tư.
Tóm lại, trong thời gian qua MHDI đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng. Kết quả đạt được đó là nhờ MHDI đã bắt đầu coi trọng hơn tới công tác thẩm định. Cụ thể:
- Trong q trình thẩm định, đơn vị trình, Phịng ban chủ trì và Phịng ban liên quan thực hiện tuân thủ đúng theo các bước và trình tự thẩm định, xem xét
đánh giá đầy đủ những nội dung yêu cầu thẩm định.
- Báo cáo thẩm định tổng hợp cán bộ thẩm định đã đưa ra được nhận xét đầy đủ các nội dung thẩm định theo quy định về thẩm định tài chính dự án, có kết luận và đưa ra quan điểm rõ ràng về tài trợ dự án. Phần lớn các kết luận kiến nghị và đề xuất đưa ra trong báo cáo thẩm định đã có những căn cứ khách quan khơng mang tính chủ quan áp đặt của người thẩm định. Cùng với sự trưởng thành về kiến thức và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định, việc phân tích đánh giá các nội dung dự án xác thực hơn, các nhận xét đánh giá về nội dung thẩm định ngày càng có chiều sâu. - Thẩm định tài chính dự án có nhiều tiến bộ, tính tốn phân tích các chỉ tiêu tài chính cũng đã được cán bộ thẩm định thẩm tính tốn kỹ, các kết luận thẩm định đi vào bản chất của các chỉ tiêu tài chính, dần khắc phục được tình trạng đưa ra nhận xét và kết luận thiếu căn cứ.
- Phần lớn các dự án thẩm định chấp thuận đầu tư, sau quá trình đầu tư chuyển sang vận hành sản xuất kinh doanh phát huy được hiệu quả.
Bên cạnh những thành công đã đạt được, chất lượng thẩm định tài chính dự án tại MHDI cịn bộc lộ những hạn chế nhất định, cần được quan tâm khắc phục.
2.4.2. Những hạn chế
Tuy đã đạt được những thành cơng nhất định, song nhìn chung chất lượng thẩm định tài chính dự án cịn thấp so với u cầu
- Mức độ chính xác, tồn diện thẩm định tài chính một số dự án chưa tốt. Kết quả tính tốn và phân tích cịn nhiều thiếu sót, cụ thể:
+ Xác định tổng mức đầu tư và dòng tiền chưa sát với thực tế: Thẩm định tổng mức đầu tư không kỹ và không sát với thực tế dẫn đến nhiều dự án, đặc biệt là các dự án thiết bị phải tiến hành điều chỉnh tổng mức đầu tư trong khi tất cả các yếu tố khác khơng đổi. Việc tính tốn thiếu tổng mức đầu tư đã làm cho việc xác định hiệu quả của dự án khơng chính xác, khơng sát với thực tế. Số liệu kiểm tra tính tốn của nhiều dự án chưa chính xác và chưa tính đủ các yếu tố chi phí cần thiết: khơng tính đầy đủ các khoản chi phí đầu tư trong tổng mức đầu tư (chi phí thiết kế, chi phí dự phịng, lãi vay trong thời gian xây dựng dự án…); khi xem xét chi phí giá
thành dự án khơng tính lãi vay vốn lưu động thậm chí cả khấu hao tài sản cố định. Điều này dẫn đến kết quả thẩm định phản ánh khơng chính xác hiệu quả tài chính dự án.
+ Những căn cứ để tính tốn doanh thu và chi phí cịn thiếu hoặc khơng có cơ sở tin cậy, thể hiện ở khơng ít dự án cán bộ thẩm định khơng dự báo được khả năng sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mức độ phát huy công suất của dự án, đưa ra những kết quả tính tốn về doanh thu và chi phí khơng hợp lý, kết quả thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án thấp hơn so với thực tế vận hành sản xuất dẫn đến tình trạng trả nợ theo kế hoạch khó khăn.
Đối với một số khoản mục chi phí hàng năm của dự án, việc tính tốn khơng rõ ràng, thiếu chính xác. Ví dụ, trong các dự án nhà ở, chi phí vận hành và bảo dưỡng khơng được tính tách bạch ra từng khoản mục chi phí: bao gồm chi phí vận hành, chi phí quản lý, chi phí bảo dưỡng định kỳ... mà được tính tốn dựa vào định mức căn cứ theo quy mơ: chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm được tính bằng 10% doanh thu tạm tính. Việc tính tốn theo định mức như thế này đã làm cho chi phí hàng năm của dự án thiếu chính xác từ đó hiệu quả của dự án cũng không được phản ánh đúng.
+ Tính tốn, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án cịn hạn chế: nhiều dự án tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chưa chính xác và bị bóp méo, xuất phát từ việc chưa thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của chỉ tiêu này, thậm chí coi việc xác định các chỉ tiêu này chỉ để hợp pháp hoá việc đầu tư dự án. Việc đưa ra nhận xét đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ở khơng ít báo cáo cịn rất chung và hời hợt, khơng đi sâu phân tích bản chất từng chỉ tiêu, các kết luận đưa ra không ăn khớp và thiếu logic. Khơng ít kết luận đưa ra mang tính vội vàng.
+ Nhìn chung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án chưa thật sự chính xác: Từ việc xác định các yếu tố cho việc tính tốn dịng tiền vào, dịng tiền ra của dự án chưa chính xác, do trong q trình vận hành tịa nhà có thể có thêm doanh thu, hoặc chi phí phát sinh nên ảnh hưởng đến việc tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.
Một số vấn đề chưa được đề cập và làm sáng tỏ trong q trình thẩm định tài chính dự án, đó là cán bộ thẩm định chưa đánh giá mức độ ổn định của các chi phí đầu vào và giá đầu ra của sản phẩm trước những biến động của các yếu tố như lạm phát hay thay đổi chính sách của Nhà nước,... Điều này dẫn đến việc tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả thẩm định tài chính dự án như giá trị hiện tại rịng, tỷ suất hồn vốn nội bộ, thời gian hồn vốn có thể nhận được những kết quả khơng đáng tin cậy, bỏ lỡ cơ hội đầu tư hoặc tính tốn sai hiệu quả tài chính dự án. Đặc biệt, trong phân tích độ nhạy dư án, phải khẳng định rằng phân tích độ nhạy dự án chưa được quan tâm nhiều. Việc lựa chọn đưa ra các chỉ tiêu biến động là do cảm nhận của cán bộ thẩm định khơng dựa trên cơ sở phân tích đối với đặc điểm của từng dự án. Chưa xây dựng nhiều phương án lựa chọn, việc kết luận đánh giá thường dựa trên kết quả phân tích cục bộ duy nhất.
+ Thẩm định tính khả thi của nguồn vốn tham gia tài trợ dự án:
Có nhiều trường hợp, khi thẩm định về nguồn vốn tham gia tài trợ dự án, cán bộ thẩm định đã không xem xét kỹ đưa ra những kết luận về tính khả thi nguồn vốn thiếu căn cứ chắc chắn (căn cứ vào vốn điều lệ doanh nghiệp để chứng minh cho nguồn vốn tự có của chủ đầu tư, bản cam kết tài trợ vốn của Ngân hàng thương mại chứng minh cho nguồn vốn vay, kế hoạch dịng tiền để chứng minh có thể huy động vốn từ khách hàng kịp thời tiến độ thi công…). Cán bộ thẩm định nhiều khi đưa ra những kết luận thiếu căn cứ thuyết phục. Thực trạng chỉ sử dụng nguồn vốn tài trợ dự án từ vốn tự có và vốn huy động đặt gánh nặng quá lớn lên vốn tự có của chủ đầu tư, gây khó khăn nếu tiến độ thi cơng không đáng ứng đủ điều kiện để tiến hành huy động vốn từ khách hàng.
+ Kết luận thẩm định về tài chính dự án thường khơng có sự kết hợp tổng thể các chỉ tiêu tài chính để phân tích, nhiều nhận xét đánh giá mang tính cục bộ đối với từng chỉ tiêu rời rạc và không logic giữa các chỉ tiêu. Rất ít báo cáo thẩm định đưa ra được những kết luận chung về tình hình tài chính dự án, đồng thời chỉ ra những hạn chế hoặc dự báo rủi ro của dự án mà nhiều kết luận đưa ra mang tính chất xi chiều chấp thuận đầu tư. Đây là hạn chế xuất phát từ thói quen trong quá trình thẩm
định của nhiều cán bộ, thể hiện năng lực thẩm định chưa tốt.
- Thời gian thẩm định thường để kéo dài làm ảnh hưởng đến việc ra quyết định đầu tư, tạo nên những tiền lệ xấu đối với tác phong làm việc của cán bộ thẩm định, Phịng ban chủ trì và các Phịng ban liên quan, đưa ra những kết luận chủ quan về hiệu quả tài chính dự án, cơng tác thẩm định tài chính khơng được bảo đảm.
- Hệ thống thông tin chưa cung cấp được đầy đủ những số liệu, con số để phân tích tồn diện dự án, nguồn thơng tin đang cịn nhiều hạn chế cả về chất lượng và số lượng.
- Khơng có quy trình rõ ràng cụ thể cho cơng tác thẩm định tài chính dự án mà chỉ dựa vào khung quy trình thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, sau đó dựa vào chức năng nhiệm vụ của các Phòng ban trong TCT, chỉ huy TCT mới phân cơng Phịng ban chủ trì nhiệm vụ thẩm định tài chính dự án, khiến cơng tác thẩm định dự án chưa rõ ràng và chưa nâng cao tinh thần trách nhiệm cho các Phịng ban, cán bộ chun mơn. Các báo cáo và số liệu vẫn rời rạc và gây khó khăn cho việc tổng hợp hồ sơ thẩm định tài chính dự án đầu tư xây dựng, cũng như cho việc ra sốt, tìm lại trong những cơng tác tương tự sau này.
Từ những phân tích nêu trên cho thấy thẩm định tài chính dự án tại MHDI trong những năm qua chưa có chiều sâu, còn nhiều hạn chế. Để khắc phục hạn chế này, cần phải chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến những chất lượng thẩm định tài chính dự án chưa được tốt.
2.4.3. Nguyên nhân
Qua nghiên cứu thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án tại MHDI, cho thấy cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư xây dựng tại MHDI còn nhiều hạn chế do:
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, vai trị của thẩm định tài chính dự án chưa được chú trọng đúng mức: từ cấp quản lý đến người trực tiếp thẩm định chưa quan tâm nhiều đến vai trị thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư, chưa đánh giá cao tác dụng và ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án đối với hoạt động đầu tư. Từ đó khơng tránh
được những quan điểm về thẩm định tài chính dự án mang tính chất thủ tục, là bước cần phải làm trong việc hợp pháp hoá dự án để đầu tư xây dựng dự án, các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án được sắp xếp tính tốn theo những kết quả định trước, khơng mang đúng ý nghĩa của thẩm định và dẫn đến kết cục là chất lượng thẩm định ở những dự án này rất kém.
Thứ hai, cũng như trong bất kỳ lĩnh vực nào khác, con người đóng vai trị quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thẩm định tài chính dự án nói riêng và chất lượng thẩm định dự án nói chung. Kết quả thẩm định tài chính dự án là kết quả của quá trình đánh giá dự án về mặt tài chính theo nhận định chủ quan của con người bởi vì con người là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động tài chính theo phương pháp và kỹ thuật của mình. Mọi nhân tố khác sẽ khơng có ý nghĩa nếu như cán bộ thẩm định khơng đủ trình độ và phương pháp làm việc khoa học, nghiêm túc, sai lầm của con người trong quá trình thẩm định tài chính dự án dù vơ tình hay cố ý đều dẫn đến những hậu quả nghiệm trọng ảnh hưởng đến tài sản của doanh nghiệp gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn trong việc bỏ vốn và huy động vốn, nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh là không tránh khỏi
Yếu tố con người mặc dù đã được quan tâm nhiều hơn nhưng với tốc độ phát triển kinh tế trong thời gian qua thì số lượng và chất lượng cán bộ đảm nhận các công việc liên quan tới Tài chính và Đầu tư xây dựng dự án tại MHDI vẫn cịn chưa đáp ứng được u cầu cơng việc, đặc biệt đối với các dự án có quy mơ lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp.
Kinh nghiệm của cán bộ thẩm định phong phú do sỹ quan, cán bộ, nhân viên của MHDI được biên chế vào các Phịng ban Tài chính, Dự án đầu tư đều là cán bộ chủ chốt có nhiều tuổi đời gắn bó với MHDI. Song, nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm sẽ khiến cho cán bộ thẩm định thụ động trước những thay đổi không ngừng của nền kinh tế. Đặc biệt trong thời đại công nghệ đang dần thay thế con người, cũng như tình hình kinh tế-xã hội cịn nhiều bất ổn, việc các cán bộ thẩm định cần đổi mới liên tục, học hỏi những kiến thức mới là vô cùng cần thiết.
nhưng công tác đào tạo nghiệp vụ tại MHDI chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Hiện nay, MHDI chưa có chương trình đào tạo, phát triển tổng thể cho đội ngũ cán bộ thẩm định.
Thứ ba, trang bị phương tiện, kỹ thuật phục vụ thẩm định chưa đầy đủ: MHDI đã trang bị hệ thống máy tính nối mạng cho các Phịng ban TCT, các đơn vị, công ty con để khai thác thông tin và hỗ trợ tính tốn, nhưng đây chỉ là trang bị cơ sở tối thiểu bước đầu. Để nâng cao chất lượng thẩm định, ngồi những phương tiện cơ bản như máy tính cần trang bị cho cán bộ những phần mềm hỗ trợ thẩm định, nhất là hỗ trợ trong phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính phức tạp.
2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp lý làm căn cứ thẩm định cịn thiếu và khơng ổn định: Các văn bản pháp lý căn cứ thẩm định là tài liệu quan trọng, có tác động