- Bố trí phịng họp chung (1)
5. Tổ chức công tác kiểm tra hành chính
5.1. Khái niệm, nội dung
- Kiểm tra công việc hành chính văn phịng là đánh giá ngun tắc thủ tục, đo lường kết quả thực hiện nhằm phát hiện sai sót và nguyên nhân sai sót, tiến hành những biện pháp điều chỉnh thích hợp.
- Kiểm tra hành chính văn phịng được thực hiện trên 2 lĩnh vực (2 mức độ): kiểm tra hành chính và kiểm tra hoạt động (kiểm tra tác nghiệp hay tác vụ). Nhà quản trị phải quan tâm đến cả 2 mức độ này:
+ Kiểm tra hành chính: là kiểm tra qua các công văn giấy tờ. Nhà quản trị phải tạo mọi sự thuận lợi cho việc kiểm tra hành chính trong tồn cơ quan.
+ Kiểm tra hoạt động hay tác vụ là kiểm tra các nghiệp vụ chuyên môn như sắp xếp hồ sơ, lưu trữ, thông tin liên lạc và các hoạt động hành chính khác trong cơ quan xem có đúng tiêu chuẩn, thủ tục khơng (1).
5.2. Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm tra là đảm bảo xem việc thực hiện các hoạt động có theo một kế hoạch định sẵn, phối hợp hoạt động để công việc được ăn khớp, giảm thiểu các trở ngại, lãng phí qua hành động thiếu hiệu quả hay không. Kiểm tra xem các hoạt động có đáp ứng với mục tiêu hoặc tiêu chuẩn đã đề ra hay khơng. Để kiểm tra có hiệu quả các nhà quản trị phải:
Có những hiểu biết đầy đủ về những gì cần phải kiểm tra; Có những kênh truyền thơng rõ ràng và chính xác;
Có quyền thiết lập, duy trì và duyệt xét lại các phương tiện kiểm tra khi cần thiết;
Phải có những mục tiêu và tiêu chuẩn để đối phó; Phải có những phương tiện đo lường so với tiêu chuẩn; Phải có những phương tiện duy trì các tiêu chuẩn.
5.3. Vai trị
Kiểm tra có nhiệm vụ tìm ra các khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa và ngăn ngừa sự vi phạm.
trị. Kiểm tra thẩm định đúng sai của đường lối các kế hoạch, các chương trình.
Kiểm tra hành chính văn phịng là xem xét các quy trình, các nguyên tắc thủ tục cịn đúng đắn khơng, có khoa học khơng, từ đó tạo điều kiện để q trình hồn thiện và đổi mới cụ thể là cải tiến các nguyên tắc thủ tục cho phù hợp với điều kiện mới.
Kiểm tra đảm bảo cho các việc thực hiện, kế hoạch với hiệu quả cao. Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực của nhà quản trị, nhờ kiểm tra mà các nhà quản trị có thể kiểm sốt được những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp, xem doanh nghiệp có bị lái sang hướng khác khơng.
Kiểm tra giúp các doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đổi của mơi trường.
5.4. Ngun tắc
Q trình kiểm tra hành chính văn phịng, nhà quản trị phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
- Nhà quản trị phải có những hiểu biết đầy đủ về những gì cần phải kiểm tra
- Phải có những kênh truyền thơng rõ ràng chính xác.
- Phải có quyền thiết lập, duy trì và duyệt xét lại các phương tiện kiểm tra khi cần thiết.
- Phải có những mục tiêu và tiêu chuẩn để đối phó.
- Kiểm tra phải căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ chức và cấp bậc của đối tượng bị kiểm tra.
- Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo yêu cầu của các nhà quản trị.
- Việc kiểm tra phải được thực hiện ở những khâu trọng yếu. - Kiểm tra phải khách quan.
- Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và đảm bảo hiệu quả kinh tế. - Việc kiểm tra phải đưa đến hành động.