của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Genma Việt Nam
2.2.3.1. Phân tích kết quả bán hàng của Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Genma Việt Nam
a. Kết quả bán hàng của công ty theo khu vực địa lý
- Trong những năm gần đây việc sử dụng vật liệu nhơm trong xây dựng ngày càng khẳng định vị trí và vai trị của nó trong nền kinh tế bởi ứng dụng các sản phẩm nhôm ngày càng đa dạng. Hiện nay hầu hết các cơng trình xây dụng đều chọn vật liệu nhôm để làm các loại cửa, vật liệu nhôm dần dần thay thế cho nhiều sản phẩm khác. Trong q trình nhập khẩu cơng ty đã nghiên cứu lựa chọn các loại máy cắt nhôm làm cửa nhôm từ nhiều nhà cung cấp đảm bảo chất lượng uy tín để cung
cấp cho khách hàng trong nước như các cơ sở sản xuất tại Hà Nội, Hải Phịng, Hồ Chí Minh, Bình Dương.
Bảng 2.11: Kết quả hoạt động bán hàng nhập khẩu theo khu vực địa lý của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Genma Việt Nam
Đvt: Triệu đồng
Thị trường
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
DT TT % DT TT% DT TT% DT TT% DT TT% Hà Nội 238.50 4 45 257.08 2 46 348.89 5 47,5 340.68 5 48,87 300.65 0 49,54 Hải phòng 79.502 15 164.86 7 29,5 240.92 1 32,8 220.90 0 31,69 195.98 0 32,29 TPHC M 159.00 0 30 90.537 16,2 91.448 12,45 90.400 12,96 80.560 13,27 Bình Dương 53.004 110 46.387 8,3 53.253 7,25 45.101 6,48 29.725 4,90 Tổng 530.010 0100 558.87 3 100 734.51 7 100 697.08 6 100 606.82 5 100
Nguồn: Báo cáo của Phòng Kinh doanh Marketing
Qua kết quả bán hàng của công ty giai đoạn 2017 – 2021, có thể thấy trong khoảng thời gian này, doanh thu đến từ bán hàng nhập khẩu của Genma biến động nhiều. Hình 2.5 thể hiện rõ ràng hơn việc tăng giảm doanh thu tiêu thụ từ hàng nhập khẩu trong những năm này của công ty:
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 0 50 100 150 200 250 300 350
Nguồn: Báo cáo của Phòng Kinh doanh Marketing
Hình 2.5. Kết quả bán hàng nhập khẩu theo khu vực địa lý của CTCP XNK Genma Việt Nam
Từ bảng và hình trên ta thấy kết quả phân theo thị trường từ năm 2017-2021 của công ty như sau:
Chiếm tỷ trọng và doanh thu cao nhất đó là thị trường Hà Nội, với tỉ trọng trung bình trong 5 năm là 41,34%. Thị trường TP.HCM đứng thứ hai với tỉ trọng trung bình là 27,76%. Thị trường Hải Phịng đứng thứ ba với tỷ trọng trung bình là 23,15%, Bình Dương tương đối thấp với tỷ trọng trung bình là 7,75%.
Có thể thấy thị trường Hà Nội chiếm tỷ trọng và doanh thu cao đối với cơng ty ngun nhân Bởi vì trụ sở và xưởng sản xuất chính của cơng ty đặt ở Hà Nội, nơi đây cũng là thị trường tiêu thụ lớn nhất của công ty nên doanh thu mang lại chủ yếu là từ mức độ tiêu thụ ở thị trường Hà Nội.
Doanh thu từ hàng nhập khẩu của công ty tăng từ năm 2017 – 2019, đạt giá trị cao nhất vào năm 2019 và giảm xuống tại thời điểm năm 2020 và 2021.
- Năm 2018, doanh thu từ hàng nhập khẩu đều tăng ở cả hai thị trường Hà Nội và Hải Phòng đều tăng cao dẫn đến tổng doanh thu trong năm này tăng. Doanh thu tại Thị trường Hà Nội đạt 257.082 triệu đồng, tăng 19.578 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng là 7.78% so với cùng kỳ năm 2017. Tương tự, doanh thu tại Thị trường Hải Phòng doanh thu đạt 164.867 triệu đồng, tăng 85.365 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng là 107% so với cùng kỳ năm 2017. Chính vì thể nên Tổng doanh thu từ hàng nhập khẩu của Genma Việt Nam tăng từ 530.010 triệu đồng lên 558.873 triệu đồng, tương đương với tỉ lệ tăng là 5,45% trong năm 2018 mặc dù ở cả hai thị trường TP.HCM và Bình Dương đều giảm.
- Năm 2019, tổng doanh thu từ hàng nhập khẩu của công ty tăng ở mức cao nhất trong 5 năm, tất cả các khu vực đều có sự tăng trưởng về doanh thu: Doanh thu tại thị trường Hà Nội tăng vọt từ 257.082 triệu đồng lên 348.895 triệu đồng, tăng đến 91.813 triệu đồng so với năm 2018 tương đương với tỉ lệ tăng là 35.71%, có thể thấy trong năm 2019 cơng ty kinh doanh rất có hiệu quả tại khu vực Hà Nội. Tại TP.HCM doanh thu tăng từ 164.867 triệu đồng lên 240.921 triệu đồng, tăng đến 76.054 triệu đồng so với năm 2018 tương đương 46.13%, có thể thấy trong năm
2019 cơng ty đã có sự chuyển mình về doanh thu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Hải Phịng doanh thu tăng lên 911 triệu đồng so với năm 2018 tương đương 1%. Tại Bình Dương doanh thu tăng lên 6.866 triệu đồng so với năm 2018 tương đương 14.8%.
Đang trên đà kinh doanh thuận lợi, nhưng đến năm 2020 và 2021, cơng ty gặp phải khó khăn chung khơng chỉ của ngành máy móc, thiết bị cơ khí mà cịn là tình hình chung của các doanh nghiệp tại Việt Nam đó là hoạt động kinh doanh gần như bị đóng băng bởi sự hồnh hành của dịch Covid-19.
Năm 2020 doanh thu hàng nhập khẩu tại thị trường Hà Nội giảm -8.210 triệu đồng và năm 2021 lại tiếp tục giảm đến -40.035 triệu đồng so với năm 2020. Nguyên nhân chủ yếu do dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp trong năm 2020 và ảnh hưởng lan rộng hơn trong năm 2021. Nguồn cầu giảm, hàng hóa cơng ty tiêu thụ tại thị trường trong nước cũng sụt giảm nặng nề.
Khơng năm ngồi tầm ảnh hưởng, khu vực Hải Phịng là giảm -20.021 triệu so với năm 2019. Năm 2021 giảm -24.920 triệu đồng 2020.
Tại TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 doanh thu giảm -1.048 triệu đồng so với năm 2019, năm 2021 giảm -9.840 triệu đồng so với năm 2020.
Tại Bình Dương, năm 2020 giảm -8.152 triệu đồng so với năm 2019, năm 2021 giảm -15.376 triệu đồng so với năm 2020.
Năm 2020 và 2021 ngành Cơ khí thiết bị là một trong những ngành chịu nhiều tác động tiêu cực và kéo dài của đại dịch Covid-19. Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nên chỉ số sản xuất công nghiệp ngành Cơ khí giảm 0,5%; ngành ngành máy móc, thiết bị Cơ khí giảm 4,9%, làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu. Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Genma Việt Nam cũng không ngoại lệ và cùng nằm trong những doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Ngành Cơ khí nói chung và Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Genma Việt Nam nói riêng cần phải tìm cách tồn tại, phát triển phù hợp lâu dài trong bối cảnh mới.
b. Kết quả bán hàng của công ty theo sản phẩm
Ngành Cơ khí là một trong những ngành đang có sự cạnh tranh gay gắt, là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Công ty đang không ngừng củng cố thị trường tiêu thụ của mình. Cơng ty thường xuyên khảo sát, nắm bắt tình hình tiêu thụ từ đó đưa ra các chính sách tiêu thụ hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Bảng số liệu sau đây sẽ thể hiện rõ nhất kết quả bán hàng nhập khẩu theo sản lượng tiêu thụ hàng hóa.
Bảng 2.12: Sản lượng bán hàng nhập khẩu của Công ty Genma Việt nam giai đoạn 2017-2021
ĐVT: Máy
Sản phẩm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
SL TT% SL TT% SL TT% SL TT% SL TT% Máy cắt nhôm 1 đầu 600 5,4 605 4,66 900 6,09 892 6,44 762 3,9 Máy cắt nhôm 2 đầu 2.850 22,09 2765 25,69 3205 23,6 3210 22,9 2368 22,3 Máy đột dập 1.250 13,53 1300 12,85 1650 11,5 1550 10,9 1481 13 Máy ép góc 1.146 15,43 1450 14,17 1720 13 1620 12,5 1450 13,47 Máy khoét khoá 1.680 6,65 1680 4,95 1850 5,23 1753 5,6 1654 5,2 Máy cắt mâm xoay 0 0 120 1,14 700 4,4 682 4,01 650 3,5 Máy nén khí 1.863 19 2573 20,93 2969 21,9 2954 22,4 2955 23,2 Máy phay đố 1.690 17,34 1568 15,12 1686 13,43 1550 14,1 1550 14,6 Máy uốn vòm 1.206 0,48 1285 0,47 1550 0,93 1000 0,93 1000 0,66 TỔNG 12.285 100 13.346 100 16.230 100 15.211 100 13.870 100
Nguồn: Báo cáo của Phịng Kinh doanh Marketing
Qua bảng 2.12 nhìn chung theo khối lượng, các sản phẩm đem lại sản lượng tiêu thụ lớn cho Công ty tập trung ở các sản phẩm như Máy cắt nhôm 2 đầu, Máy đột dập, Máy phay đố, máy ép góc.
Bảng 2.13: Doanh thu theo mặt hàng nhập khẩu của Công ty Genma Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Đơn vị: Triệu đồng 1. Doanh thu của nhóm hàng máy móc
Sản phẩm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT%
Máy cắt nhôm 1 đầu 39.000 7,77 39.325 7,43 58.500 8,32 57.980 8,7 49.530 8,61 Máy cắt nhôm 2 đầu 203.508 40,57 196.520 37,16 228.865 32,54 229.250 34,42 165.975 28,86 Máy đột dập 21.250 4,23 22.100 4,18 28.050 3,99 26.350 3,96 25.177 4,38 Máy ép góc 42.402 8,45 53.650 10,14 63.640 9,05 59.940 9,00 53.650 9,33 Máy khoét khoá 96.104 19,16 95.352 18,03 115.532 16,43 109.199 16,39 102.010 17,74 Máy cắt mâm xoay 16.800 3,17 88.470 12,58 85.980 12,91 81.322 14,14 Máy nén khí 14.904 2,97 20.680 3,92 23.752 3,38 23.632 3,55 23.640 4,11 Máy phay đố 42.250 8,43 39.503 7,47 42.150 6,00 38.750 5,82 38.750 6,74 Máy uốn vòm 42.214 8,42 44.975 8,50 54.250 7.71 35.000 5,25 35.006 6,09
TỔNG 501.632 100 528.905 100 703.209 100 666.081 100 575.060 100
Nguồn: Báo cáo của Phịng Kế tốn
2. Doanh thu của nhóm hàng thiết bị, phụ tùng, linh kiện
Sản phẩm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT%
Thiết bị 10.242 36,09 11.080 36,97 11.510 36,76 11.500 37,09 11.625 36,60 Phụ tùng 9.486 33,43 9.920 33,10 10.268 32,80 10.005 32,27 10.462 32,94 Linh phụ kiện 8.650 30,48 8.968 29,93 9.530 30,44 9.500 30,64 9.678 30,66
TỔNG 28.378 100 29.968 100 31.308 100 31.005 100 31.765 100
Máy cắt nhôm 1 đầu Máy đột dập- Máy kht khố Máy nén khí Máy uốn vòm 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Báo cáo của Phịng Kinh doanh Marketing
Hình 2.6: Sản lượng tiêu thụ hàng nhập khẩu máy móc của Genma Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Qua bảng chênh lệnh sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm chiếm tỷ trọng tiêu thụ cao và biểu đồ 2.3, có thể thấy rõ hơn việc tăng giảm sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm qua từng năm của cơng ty. Nhìn chung các sản phẩm nhập khẩu của cơng ty đều có xu hướng tăng sản lượng tiêu thụ trong năm 2017 – 2019 và giảm từ năm 2019 – 2021
c. Phân tích quy mơ khách hàng của Cơng ty
Khách hàng đầu ra của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Genma Việt Nam rất đa dạng, bao gồm các công ty, tổ chức, cá nhân…Nhưng khách hàng chủ yếu là các hộ kinh doanh (chiếm khoảng 70% trên tổng số lượng bán ra. Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Genma Việt Nam là khu vực miền Bắc như thị trường Hà Nội và một số tỉnh lân cận như Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh….và khu vực phía nam như thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Kontum…
Bảng 2.14. Tổng hợp khách hàng của Cơng ty Genma Việt Nam
hàng
Tiêu chí 2017 2018 2019 2020 2021
Khách hàng DN 102 112 130 172 140
Hộ kinh doanh 237 260 305 401 325
Tổng số 339 372 435 573 465
Nguồn: Báo cáo của Phịng Kinh doanh Marketing
Nhìn vào bảng thấy rằng nhóm khách hàng chủ yếu của công ty là hộ kinh doanh, chiếm 70% trên tổng số lượng khách hàng. Cơng ty cần tập trung ni dưỡng nhóm khách hàng này, đồng thời tìm kiếm và phát triển thêm khách hàng doanh nghiệp để tăng trưởng doanh thu hơn nữa.
Bảng 2.15: Số lượng khách hàng của Công ty Genma Việt Nam theo khu vực
Đvt: Khách hàng
Thị trường
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 SL TT % SL TT % SL TT % SL TT % SL TT % KV miền Bắc 226 66,67 285 76,61 260 59,77 401 69,98 300 64,52 KV miền Nam 113 33,33 87 23,39 175 40,23 172 30,02 165 35,48 Tổng 339 100 372 100 435 100 573 100 465 100
Nguồn: Báo cáo của Phịng Kinh doanh Marketing
Có thể thấy số lượng khách hàng tại khu vực miền Bắc luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn tại khu vực miền Nam vì đây là thị trường hoạt động chính của cơng ty. Khách hàng tại khu vực miền Bắc của công ty tập trung ở các thành phố như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phịng,…
Khách hàng tại khu vực miền Nam ln chiếm tỷ trọng thấp hơn, chỉ 1/3 tổng lượng khách hàng của công ty, trong thời gian tới công ty nên tập trung chiến lược để phát triển sản phẩm nhằm mở rộng thị trường khu vực Miền Nam, góp phần tăng số lượng khách hàng cũng như doanh số cho cơng ty.
Ngồi ra hiện tại thì cơng ty chưa tập trung khai thác khách hàng tại miền Trung, tuy nhiên thị trường miền Trung cũng rất tiềm năng và rộng mở nên công ty đang khai thác thêm.
Cũng như doanh số theo khu vực, thì tổng số lượng khách hàng của công ty tăng cao đầu giai đoạn 2017-2021 và giảm vào cuối giai đoạn này cụ thể là năm 2021 giảm đến 108 khách so với năm trước vì ảnh hưởng bởi biến động nền kinh tế và tình hình dịch bên nên nhu cầu của người tiêu dùng và sức mua giảm đáng kể, ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh, buôn bán của cơng ty.
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả bán hàng của Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Genma Việt Nam
a. Hiệu quả bán hàng của công ty theo các chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Nhìn một cách tổng quát, trong thời gian qua, hoạt động nhập khẩu của công ty diễn ra tương đối đều, tuy nhiên doanh thu của các mặt hàng nhập khẩu lại giảm theo thời gian. Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian qua được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.16: Chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận bán hàng nhập khẩu của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
1 Doanh thu 530.010 558.873 734.517 697.086 606.825 2 Giá vốn hàng hoá 424.008 447.093 587.610 557.667 485.460 3 Chi phí bán hàng 17.760 18.200 18.250 20.200 19.500 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 36.090 34.686 42.282 60.669 56.565 5 Chi phí thuế TNDN 11.990 13.500 19.610 13.440 10.320 6 Lợi nhuận Sau thuế 40.162 45.394 66.765 45.110 34.980 7 Tỷ suất lợi nhuận
theo doanh thu (%) 7,58 8,12 9,09 6,47 5,76 8 Tỷ suất lợi nhuận
theo Chi phí (%) 60,99 68,38 83,31 47,83 40,49
Về chỉ tiêu lợi nhuận
Qua bảng số liệu có thể thấy, trong giai đoạn 2017 – 2021, lợi nhuận của công ty tăng từ năm 2017-2018 và giảm qua các năm còn lại. Cụ thể, năm 2017, hoạt động nhập khẩu mang lại 40.162 triệu đồng tiền lợi nhuận cho cơng ty, và năm 2018 cịn số này tăng lên 45.394 triệu đồng, năm 2019 tăng vọt lên 66.765 triệu đồng đây cũng là còn số lợi nhuận cao nhất mà công ty đạt được từ hoạt động nhập khẩu trong 5 năm gần đây.
Năm 2020, lợi nhuận công ty chỉ đạt 45.110 triệu đồng so với năm 2019, năm 2021 giảm mạnh xuống còn 34.980 triệu đồng do năm này là năm nền kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhiều nhất. Điều này được thể hiện rõ hơn qua biểu đồ dưới đây:
2017 2018 2019 2020 2021 0 10 20 30 40 50 60 70 80 40.16 45.39 66.77 45.11
34.98 Lợi nhuận hàng năm
Nguồn: Phịng kế tốn
Hình 2.7. Lợi nhuận bán hàng nhập khẩu của Công ty Genma Việt nam
Năm 2020 và 2021 kinh tế thế giới bị ảnh hưởng bới cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đến từ các ảnh hưởng của dịch Covid-19, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng xốy đó. Kinh tế đất nước rơi vào tình trạng khó khăn, đời sống người