Các giải pháp nâng cao chất lƣợng của hoạt động bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng công thương thanh xuân (Trang 67 - 78)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG THANH XUÂN.

3.2.3. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng của hoạt động bảo lãnh.

* Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng trong công tác bảo lãnh.

Nghiệp vụ bảo lãnh thực chất là một hình thức nghiệp vụ tín dụng nhƣng quan hệ vay mƣợn chỉ thực sự xảy ra khi ngân hàng buộc phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết. Khi khách hàng của ngân hàng vi phạm hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng sẽ đứng ra trả thay khoản tiền bồi thƣờng. Lúc này món bảo lãnh sẽ trở thành một khoản nợ quá hạn và rủi ro không thu hồi đƣợc nợ là khơng nhỏ. Thẩm định tốt chính là nền tảng cơ bản để ngân hàng có sự an tồn trong kinh doanh và giảm thiểu rủi ro. Chính vì vậy, để có đƣợc một quyết định bảo lãnh đúng đắn, cán bộ nghiệp vụ tín dụng phải tuân thủ quy trình và nội dung thẩm định theo đúng cơ chế tín dụng hiện hành của ngân hàng.

Trong q trình thẩm định, trừ trƣờng hợp ký quỹ 100% có thể đƣợc miễn một số điều kiện thẩm định, nhìn chung các điều kiện quan trọng mà cán bộ nghiệp vụ bảo lãnh cần phân tích là:

- Tƣ cách pháp nhân

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

- Khả năng quản lý điều hành kinh doanh của chủ doanh nghiệp. - Khả năng về tài chính, tài sản thế chấp.

- Hiệu quả phƣơng án sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu hợp đồng.

Công tác thực hiện thẩm định của Chi nhánh thời gian qua có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn còn một số vƣớng mắc. Vì thế, khi tiến hành công tác này, để khắc phục tình trạng thơng tin khơng cân xứng, Chi nhánh nên sử dụng những nguồn số liệu đa chiều khơng những từ phía doanh nghiệp mà cịn từ khách hàng của doanh nghiệp, các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trung tâm ICC… Mặt khác, bằng khả năng phân tích mơi trƣờng kinh doanh, ngân hàng nên đánh giá những khó khăn thuận lợi của doanh nghiệp để có đƣợc một kết luận chính xác về vị trí và triển vọng của doanh nghiệp.

Về yếu tố khả năng quản lý điều hành của chủ doanh nghiệp, thực tế ngân hàng ít khi coi trọng vấn đề này. Thực ra, chủ doanh nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn tới các quyết định kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro, ngân hàng cần đánh giá toàn diện năng lực lãnh đạo, năng lực tổ chức, năng lực chuyên mơn và uy tín của chủ doanh nghiệp.

Vấn đề tài sản thế chấp cũng là một trong những vƣớng mắc khi xem xét các khoản bảo lãnh và cần phải xem xét một cách nghiêm túc và triệt để. Cán bộ thẩm định phải có trình độ chun mơn cao trong việc xác định tài sản thế chấp vì nếu tài sản thế chấp là tài sản cố định thì sẽ có cả hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình. Cán bộ tín dụng phải tính tốn đƣợc chính xác mức độ hao mòn của tài sản dựa trên phƣơng pháp tính hao mịn tại doanh nghiệp đồng thời đánh giá thơng qua tình hình thị trƣờng. Nếu nhƣ cán bộ phịng bảo lãnh khơng thể thẩm

định đƣợc kỹ tài sản thế chấp hoặc thời gian thẩm định q ít, có thể đƣa sang bộ phận chun mơn hơn nhƣ phịng thẩm định tín dụng khách hàng hoặc phải có riêng một nhóm chuyên thẩm định giá trị tài sản để đảm bảo an toàn cho ngân hàng và kịp thời trả lời cho khách hàng.

Trong thực tế hiện nay, các ngân hàng thực sự gặp khó khăn khi đấu giá tài sản thế chấp của doanh nghiệp nhà nƣớc vì cơ chế thanh lý, phát mãi rất phức tạp. Do đó, trƣớc khi tiếp nhận tài sản thế chấp của doanh nghiệp nhà nƣớc, cán bộ tín dụng cần nắm rõ các quy hiện thời về tài sản thế chấp để có phƣơng hƣớng giải quyết phù hợp trong từng hồn cảnh.

Đối với cơng tác thẩm định tính hiệu quả của phƣơng án sản xuất kinh doanh, cán bộ nghiệp vụ cần hết sức tránh tình trạng thẩm định mang tính chủ quan kinh nghiệm. Mỗi hợp đồng kinh tế, mỗi dự án lại thuộc rất nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau và chế độ hạch tốn kế tốn nƣớc ta cịn chƣa đồng bộ, chƣa chặt chẽ nên ngân hàng cũng cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá tính hiệu quả của phƣơng án sản xuất kinh doanh trong thực hiện hợp đồng hay dự án. Vì đây là khâu quan trọng góp phần khơng nhỏ ra quyết định bảo lãnh nên cán bộ thẩm định phải thực sự có năng lực, có kinh nghiệm, đánh giá phƣơng án không những trên phƣơng diện kỹ thuật, tài chính mà cịn trên phƣơng diện lợi ích xã hội. Có nhƣ vậy, cán bộ mới có thể đƣa ra những quyết định phù hợp với bảo lãnh nhƣ giá trị bảo lãnh, phí bảo lãnh… Đồng thời, cán bộ cũng nên tƣ vấn cho khách hàng để nâng cao chất lƣợng dự án.

Ngoài những kinh nghiệm làm việc của bản thân, cán bộ bảo lãnh khi tiến hành thẩm định cũng nên phối hợp với các bộ phận liên quan hoặc các cơ quan chun mơn, cơ quan có thẩm quyền để nâng cao chất lƣợng và tính pháp lý của q trình thẩm định. Ngân hàng cũng nên cho phép luân chuyển hồ sơ giữa các cán bộ trƣớc khi trình lên giám đốc để kiểm tra lại một cách khách quan. Đôi khi nhận xét chủ quan của một cá nhân chƣa chắc đã giúp các cán bộ lãnh đạo ra đƣợc quyết định đúng đắn và những ý kiến đóng góp từ các cá nhân sẽ giúp hồn thiện q trình thẩm định một cách có hiệu quả.

* Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ.

Con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất tác động đến mọi hoạt động của ngân hàng. Cụ thể, con ngƣời ở đây là các cán bộ ngân hàng tham gia trực tiếp vào quá trình cung cấp dịch vụ, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến ngân hàng. Chính vì vậy, năng lực nghiệp vụ, trình độ hiểu biết, thái độ phục vụ và tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng sẽ là điều kiện để ngân hàng tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Chất lƣợng của đội ngũ cán bộ sẽ giúp khách hàng thấy thuận tiện và tin tƣởng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Do đó, cơng tác đào tạo đội ngũ nên tập trung vào các vấn đề sau:

- Đào tạo bài bản và có hệ thống các vấn đề cơ bản cho cán bộ đặc biệt là nhân viên mới để cán bộ hiểu đúng bản chất, vai trị và tính chất rủi ro của bảo lãnh. Ngân hàng nên tiến hành đào tạo chuyên sâu cho cán bộ nghiệp vụ, khuyến khích các cán bộ tiếp tục nâng cao bậc học trong ngành nghề đồng thời cam kết hồn trả học phí sau khi kết thúc khố học và có bằng hoặc chứng chỉ. Việc đào tạo cần tập trung theo trọng điểm một cách toàn diện để tránh đào tạo tràn lan, lãng phí.

- Phƣơng thức đào tạo có thể là mở lớp học ngay tại Ngân hàng hoặc cử cán bộ đi học bên ngoài hoặc tổ chức phong trào thi đua, các buổi thảo luận hoặc hội thảo trong ngân hàng và giữa các ngân hàng bạn để cán bộ trao đổi thông tin với nhau và rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Trƣớc xu hƣớng tồn cầu hố hiện nay, ngân hàng cũng nên trao đổi kiến thức ngoại ngữ, tin học và cập nhật thông tin mới cho cán bộ bằng cách cung cấp cho cán bộ những cơng cụ đầy tiện ích để cán bộ tự nghiên cứu. Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ khi thực hiện cơng tác của mình.

- Bên cạnh việc đào tạo, ngân hàng nên có một tổ chức, sắp xếp hợp lý, cơng việc và trách nhiệm phải phù hợp với trình độ và năng lực đƣợc giao, có nhƣ vậy cán bộ mới phát huy đƣợc hết khả năng làm việc hiệu quả. Đặc biệt, ngân

hàng nên tuyển thêm và mạnh dạn sử dụng những cán bộ trẻ có năng lực, có trình độ thực sự trong cơng việc để bổ xung đội ngũ cán bộ nghiệp vụ trong thời gian này.

* Hồn thiện quy trình.

Quy trình bảo lãnh của Chi nhánh cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng sau để đảm bảo quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đƣợc đúng đắn, an toàn và nhanh: - Tăng cƣờng tim kiếm và tƣ vấn hƣớng dẫn khách hàng thực hiện đúng các yêu cầu bảo lãnh nhằm chủ động thu hút khách hàng và công tác bảo lãnh đƣợc tiến triển thuận lợi.

- Nâng cao công tác thẩm định khách hàng trong quá trình thẩm định tƣ cách pháp nhân, khả năng tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh… nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao chất lƣợng bảo lãnh.

- Ngân hàng nên đơn giản hoá các thủ tục, các quy trình để đảm bảo thuận tiện cho khách hàng. Ngân hàng cũng phải hoàn thiện mẫu biểu để phục vụ công tác bảo lãnh. Đồng thời, khi tiến hành nếu có vƣớng mắc nào thì phải xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên để trả lời cho khách hàng càng sớm càng tốt.

- Ngân hàng cần làm tốt việc theo dõi, giám sát và quản lý chặt chẽ khách hàng đƣợc bảo lãnh trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Công tác đánh giá, tổng kết, đúc rút ra kinh nghiệm cần đƣợc coi trọng đặc biệt sau khi hồn tất một món bảo lãnh từ đó tìm ra những giải pháp hồn thiện cho các món bảo lãnh tiếp theo

* Đưa công nghệ vào phục vụ cho hoạt động bảo lãnh, kiểm soát chặt chẽ hơn phân cấp, phân quyền cho Chi nhánh.

Ngân hàng nên đầu tƣ hơn nữa vào công nghệ để theo kịp trình độ tiên tiên của các ngân hàng khác. Đây cũng là một khoản đầu tƣ mang lại lợi nhuận cao vì cơng nghệ sẽ giúp các dịch vụ ngân hàng trở nên tiện ích hơn đối với khách

hàng. Có nhƣ vậy, khách hàng sẽ ngày càng sử dụng dịch vụ bảo lãnh của Chi nhánh vì tính thuận tiện so với các ngân hàng khác.

Kiểm tra, giám sát hoạt động bảo lãnh là một nhiệm vụ quan trong không thể thiếu trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng . Để đảm bảo tính rủi ro xảy ra, cán bộ bảo lãnh phải quản lý, chỉ đạo, giám sát chặt chẽ khâu thẩm định khách hàng hay dự án đƣợc yêu cầu bảo lãnh. Cán bộ tín dụng cũng có thể xuống tận doanh nghiệp để kiểm tra xem doanh nghiệp có thực hiện đúng hợp đồng hay không. Đồng thời, ban lãnh đạo Chi nhánh cần nắm bắt kịp thời các tình hình liên quan đến khoản bảo lãnh để có thể giải quyết những rủi ro phát sinh trong quá trình bảo lãnh.

Ngân hàng nên tổ chức kiểm tra một cách có hệ thống các món bảo lãnh hiện hành để hoàn chỉnh hồ sơ, đánh giá tiến độ thực hiện từ đó tăng cƣờng biện pháp bảo đảm. Tổ chức giám sát chặt chẽ các khoản bảo lãnh vay vốn qua hình thức thanh tốn L/C trả chậm để thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ và hạn chế những trƣờng hợp ngân hàng thanh toán thay cho khách hàng trong khi khả năng thanh toán của khách hàng kém.

3.3. Kiến nghị.

* Kiến nghị đối với Chính phủ:

Một hiện thực tƣơng đối khách quan là cho dù hoạt động của cả hệ thống ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng có thay đổi nhƣ thế nào đi nữa cũng khơng thể tách rời cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thì dù ngồi sự nỗ lực của bản thân với các giải pháp nghiệp vụ của mình thì cần phải có một mơi trƣờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ.

Hiện nay, luật NHNN và luật các TCTD đang có hiệu lực trên thực tế nhƣng trông từng lĩnh vực cụ thể vẫn thiếu các qui định chi tiết. Mặc dù các văn

bản, qui định thƣờng xuyên sửa đổi song vẫn bộc lộ những điểm bất hợp lý và đôi khi là qúa chặt chẽ. Do đó, khi thực hiện các văn bản này, các ngân hàng đã gặp phải khơng ít những khó khăn.

Trong hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng, các TCTD Việt Nam mới chỉ đƣợc điều chỉnh chủ yếu bởi các văn bản pháp quy và các văn bản dƣới luật của NHNN và các ngành có liên quan. Điều đó đã làm xuất hiện tình trạng nhiều khía cạnh của nghiệp vụ bảo lãnh không đƣợc quy định một cách đầy đủ. Mặt khác, hàng loạt các vấn đề phức tạp của nghiệp vụ bảo lãnh cũng không đƣợc các văn bản pháp quy hƣớng dẫn nhƣ: vấn đề tƣ cách chủ thể bảo lãnh của bên thứ ba, giải quyết khi tranh chấp, các mẫu biểu của bảo lãnh chƣa thống nhất…

Chính vì vậy, nhà nƣớc cần sớm tạo hành lang pháp lý đầy đủ đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh phát triển. Cụ thể cần sớm ban hành luật bảo lãnh, thế chấp, cầm cố tài sản…

Ngoài ra, bảo lãnh còn liên quan tới việc thực hiện luật pháp, qui định trong một số ngành khác. Việc tháo gỡ khó khăn phải đƣợc sự giúp đỡ của các ngành này. Cụ thể nhƣ sau:

+ Trong thủ tục cơng chứng: Bộ tƣ pháp có trách nhiệm hƣớng dẫn về các mẫu giấy tờ để cơng chứng thì đến nay vẫn chƣa có mẫu về cầm cố thế chấp bảo lãnh. Trong khi đó, theo hƣớng dẫn của ngân hàng thì phịng cơng chứng khơng xác nhận. Hơn nữa, mức lệ phí cơng chứng 0,2% trên số tiền công chứng là chƣa hợp lý vì trong khi cơng chứng phải chịu trách nhiệm về rủi ro và những sai phạm trong hợp đồng thế chấp thì ngân hàng phải gánh chịu mọi rủi ro mà mức phí tối đa của ngân hàng là 2% trên số tiền bảo lãnh.

Do vậy, Bộ tƣ pháp nên qui định mức lệ phí cơng chứng hợp lý và ban hành mẫu giấy tờ công chứng. Điều này sẽ làm giảm phiền toái cho doanh nghiệp và thuận tiện cho ngân hàng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.

+ Về thế chấp tài sản:

Hiện nay, Bộ tài chính đã chấp thuận cho các doanh nghiệp đƣợc sử dụng các tài sản thuộc sở hữu Nhà nƣớc để thế chấp vay vốn ngân hàng. Nếu doanh

nghiệp Nhà nƣớc bị phá sản thì phần tài sản cũng đƣợc xử lý theo luật phá sản của doanh nghiệp Nhà nƣớc hiện hành. Thế nhƣng, việc thế chấp tài sản cuả các doanh nghiệp Nhà nƣớc chỉ mang tính hình thức, thực tế ngân hàng khơng phát mại tài sản vì đƣợc Tổng cục quản lý vốn và tài sản không xác nhận “ chấp nhận cho các doanh nghiệp dùng tài sản này để thế chấp “ mà chỉ xác nhận “ tài sản này thuộc quyền quản lý và sử dụng “. Chính vì vậy, nếu rủi ro xảy ra, doanh nghiệp khơng trả đƣợc nợ thì ngân hàng cũng khơng thể thu hồi đƣợc nợ thông qua việc phát mại tài sản trên, dẫn đến ngân hàng phải gánh chịu mọi hậu quả. Trƣớc tình hình đó các cơ quan hữu quan cần xem xét và giải quyết theo các hƣớng dẫn sau:

Tiếp tục duy trì chế độ thế chấp, cầm cố tài sản đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣng trong đó Tổng cục quản lý vốn và tài sản của Nhà nƣớc đồng ý cho phép ngân hàng có thể phát mại tài sản trên để thu hồi nợ. Nếu khơng các cơ quan này phải có trách nhiệm đền bù thay cho các doanh nghiệp.

Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, pháp lý ( các thủ tục hành chính để phát mại tài sản, giải quyết việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho ngƣời mua lại tài sản ) tạo điều kiện cho tài sản đƣợc mua bán chuyển nhƣợng dễ dàng, nhanh chóng.

Mặt khác, Nhà nƣớc ta chủ trƣơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần từ nhiều năm nay song trong chính sách với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tuy khơng cịn bị phân biệt đối xử nhƣng vẫn chƣa thực sự đƣợc bình đẳng, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh. Vấn đề này Nhà nƣớc nên tạo một sân

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng công thương thanh xuân (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)