- Có thể gây ra những thiệt hại.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆN ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.
2.2.1. Quy mô và cơ cấu lực lượng cán bộ.
2.1.1.1. Quy mô.
Hiện nay tổng số lao cán bộ và nhân viên của Viện là 65 ngƣời kể cả phụ xe và lái xe. Trong đó số lƣợng nghiên cứu viên là 61 ngƣời. Qua các thời kì, số lƣợng cán bộ, nhân viên của Viện cũng có những biến động, đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Số lƣợng cán bộ công nhân viên của Viện qua các thời kỳ. Năm Tổng số Trên ĐH % với tổng số ĐH % với tổng số Trung cấp % với tổng số 1993 10 - - 10 100 - - 1998 80 3 3.75 59 73.8 18 22.5 2003 70 10 14.3 55 78.6 5 7.1 2008 65 13 20 46 70.7 6 9.3
Nguồn: 25 năm Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới- NXB Khoa học Xã hội.
Qua bảng trên ta thấy cho đến năm 2008 số lƣợng cán bộ nhân viên trong Viện là 65 ngƣời, so với 10 năm trƣớc thì có giảm đi. Tuy nhiên có một xu thế thấy rõ, đó là số lƣợng cán bộ có trình độ trên đại học ngày càng tăng. Cụ thể là
hƣớng tƣơng tự đối với cán bộ có trình độ đại học. Ngƣợc lại, lực lƣợng lao động có bằng trung cấp giảm. Năm 2008 số lƣợng này chỉ bằng 1/3 so với năm 1998.
2.1.2.2. Cơ cấu lực lượng cán bộ.
Lực lượng cán bộ công nhân viên chia theo ngạch công chức.
Bảng 5: Lực lƣợng cán bộ chia theo ngạch công chức.
NCVCC NCVC NCV Cán sự và tƣơng đƣơng
Còn lại
Số lƣợng 5 15 38 3 4
Tỷ lệ 7.7 23.3 58.5 4.5 6
Nguồn: Phịng Hành chính-Tổ chức, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
Qua đây ta cũng nhận thấy rằng tỷ lệ nghiên cứu viên còn thấp, chỉ chiếm 7.7% tổng số cán bộ của Viện, nghiên cứu viên chính có 15 ngƣời (chiếm 23.3%). Có thể nói rằng với một Viện có quy mơ chỉ 65 ngƣời thì số lƣợng cán bộ làm nghiên cứu viên có trình độ đại học cũng khá cao, chiếm 58.5%. Viện cũng cần có những khuyến khích để các nghiên cứu viên cố gắng thi nâng ngạch cơng chức vì đây chính là đội ngũ chủ chốt để thực hiện cơng việc nghiên cứu. Ngồi ra, chỉ có 10.5% số cán bộ có trình độ dƣới đại học. Họ là những lao động nhƣ lái xe và phụ xe, bảo vệ cho Viện. Điều này cũng là hợp lý vì những cơng việc nhƣ vậy khơng u cầu ngƣời lao động phải có trình độ cao.
Bảng 6: Lực lƣợng cán bộ nhân viên theo thâm niên làm việc, giới tính, nhóm tuổi.
Thâm niên nghề (năm) Giới tính Nhóm tuổi
<2 2-5 5-10 >=10 Nam Nữ <=30 30- 40 40- 50 >=50 Số lƣợng 9 13 10 33 24 41 17 15 19 14 Tỷ lệ 13 20 16 51 37 63 26 23 29 22 Tổng số lao động 65 65 65
Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
Từ số liệu trên ta thấy rằng phần lớn cán bộ có thâm niên từ 10 năm (51%). Tiếp theo lần lƣợt là các nhóm cán bộ có thâm niên làm việc trong khoang từ 2-5 năm là 20%, từ 5-10 năm là 16%, dƣới 2 năm là 13%. Số liệu trên cũng phản ánh phần nào đặc điểm của công việc nghiên cứu. Đây là cơng việc địi hỏi phải có thời gian tính luỹ chun mơn, kiến thức và kinh nghiệm nên tỷ lệ lao động phân bố nhƣ trên hoàn toàn dễ hiểu.
Lực lượng cán bộ công nhân viên của Viện chia theo giới tính.
Trong viện số cán bộ nữ là chiếm nhiều hơn cả, 41 ngƣời (63%) so với 24 cán bộ nam (37%). Cơ cấu về giới tính nhƣ vậy tƣơng đối là không hợp lý, số cán bộ nữ gần gấp đôi nam. Một trong những nguyên nhân mà cán bộ nữ đƣợc thu hút về nhiều là do: Viện cũng quan tâm tới đào tạo cán bộ nữ, công việc ổn định phù hợp với phái nữ, nữ giới phải xây dựng gia đình nền đây là cơng việc cũng có nhiều chế độ ƣu đãi cho họ. Tuy vậy, Viện cũng nên dành nhiều sự ƣu tiên cho nam, thu hút họ về làm việc vì nhìn chung so với nữ họ làm việc liên tục khơng có thời gian nghỉ để sinh đẻ..
Tỷ lệ về tuổi đời của các cán bộ nhân viên trong viện tƣơng đối đều nhau, chi giao động trong khoảng 20-30%. Cụ thể, nhóm nhỏ hơn 30 tuổi là 26%, nhóm từ 30-40 tuổi là 23%, nhóm 40-50 tuổi là 29% và nhóm trên 50 tuổi là 22% trên tổng số lao động toàn Viện. Nhƣ đã phân tích ở trên, số lao động có tuổi đời càng lớn thì thâm niên làm việc càng nhiều, kinh nghiệm càng đƣợc tích luỹ nhiều. Ở đây, số cán bộ trên 50 tuổi khá lớn, xét về lâu dài thì Viện cũng nên có kế hoạch tuyển mộ, đào tạo cán bộ trẻ để bù đắp sự thiếu hụt cán bộ trong tƣơng lai. Hơn nữa, thực tế cũng chỉ ra rằng, nếu cán bộ càng nhiều tuổi thì khả năng tiếp thu những kiến thức mới về ngoại ngữ, tin học lại càng hạn chế trong khi cán bộ trẻ lại năng động và sẵn sàng học hỏi.
Bảng 7: Cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo theo nhóm tuổi. STT Chức vụ lãnh đạo Tổng số (ngƣờ) Tuổi <=30 30-40 40-50 >=50 TS % TS % TS % TS % 1 Viện trƣởng 1 - - - - - 1 100 2 Viện phó 3 - - - - 2 67 1 33 3 trƣởng phòng và tƣơng đƣơng 16 - - - - 7 44 9 56 4 Phó phịng và tƣơng đƣơng 6 - - 6 100 - - - - 5 Tổng số 26 - - 6 23 9 35 11 42
Nguồn: Báo cáo lao động 2007.
Có thê thấy rằng số cán bộ lãnh đạo chủ yếu tập trung từ độ tuổi từ 40 trở lên, trong đó số cán bộ lãnh đạo từ 40-50 là 9 ngƣời ( chiếm 35%), từ 50 tuổi trở lên là 11 ngƣời ( chiếm 42%). Đội ngũ lãnh đạo này đã tham gia công tác ở Viện trong một thời gian dài và có rất nhiều cống hiến. Các chức danh nhƣ Viện
dấu hiệu cho thấy đội ngũ lãnh đạo có đầy đủ kiến thức chun mơn và có kinh nghiệm lãnh đạo lâu năm, sẽ là lực lƣợng chủ yếu tham gia vào quá trình đổi mới, phát triển trong giai đoạn tiếp theo.