C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
16. Những nội dung khác cần nêu rõ.
Tóm lại, để xác định nhu cầu đào tạo trong cả kế hoạch ngắn hạn cả về số lƣợng, nội dung cần đào tạo thì Viện cần phải sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau trong đó cần chú ý tới phân tích cơng việc, đánh giá sự thực hiện công việc, xác định hiệu quả từ các chƣơng trình đào tạo, nguyên vọng của ngƣời học từ đó đổi mới chƣơng trình đào tạo sau cho phù hợp hơn với nhu cầu.
2.2. Xác định mục tiêu cho đào tạo.
Sau khi phân tích đƣợc nhu cầu đào tạo thì cần phải chuyên nhu cầu đó thành mục tiêu hành động. Mục tiêu này cần phải:
- Mục tiêu phải cụ thể: nêu rõ đƣợc những gì cần đạt đƣợc một cách rõ ràng.
- Mục tiêu phải đƣợc lƣợng hoá bằng những con số cụ thể. - Mục tiêu phải gắn với giới hạn thời gian thực hiện.
- Mục tiêu phải khả thi.
Lấy ví dụ về soạn thảo báo cáo, có thể đƣa ra các chuẩn mực đi kèm theo chỉ số cụ thể để xác định mức độ nắm vững năng lực thực tế sau đây: thời gian trung bình để soạn thảo một bản báo cáo không vƣợt quá 1 ngày; tỷ lệ yêu cầu chỉ dẫn bổ sung dƣới 5% tổng số các báo cáo, số trang trung bình của các báo cáo khơng q 8 trang; tỷ lệ ngƣời sử dụng báo cáo hài lịng trên 80%. Sau đây là một ví dụ về các tiêu chí, chỉ số, chuẩn mực đối với một số năng lực của công việc thƣ ký thƣơng mại.
Mơ hình 6: Mục tiêu cho công việc soan thảo văn bản.
Nguồn: Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, NXB Thống Kê, 2000.
Hoạt động hoặc nhiệm vụ
Đánh máy thƣ kí thƣơng mại Lên trang các báo cáo kỹ thuật.
Chỉ số Chuẩn mực Năng lực