Kinh phí và cơ sở vật chất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở viện kinh tế và chính trị thế giới (Trang 58 - 60)

- Đào tạo về kĩ năng máy tính: trong giai đoạn 20052008 số lƣợng cán bộ

4 Chƣơng trình đào tạo Kinh tế

3.3.3. Kinh phí và cơ sở vật chất.

- Về cơ sở vật chất: phòng học và giảng đƣờng không nhiều lắm, nhƣng nhu cầu học và làm việc và các thiết bị cần thiết nhƣ máy tính là hết sức cần thiết, nhất là đối với những học viên theo học theo hình thức tập trung. Hiện nay cơ sở đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc điều này, do đó các nghiên cứu sinh vẫn phải thực hiện cơng việc nghiên cƣu bên ngồi, hạn chế trao đổi trực tiếp giữa học viên và các giáo viên hƣớng dẫn và các cán bộ khoa học trong cơ sở đào tạo. Do vậy học viên không chủ động trong việc sử dụng tài liệu và tham gia các sinh hoạt khoa học thƣờng xuyên của cơ sở đào tạo.

- Về nguồn tài liệu: Là cơ sở đào tạo chuyên ngành liên quan trực tiếp đến các vấn đề quốc tế, nên nguồn tƣ liệu nƣớc ngoài là hết sức cần thiết. Hiện nay nguồn tƣ liệu này chủ yếu phụ thuộc vào kinh phí mua sách báo chung của Viện Kinh tế và Chính trị thế giới do nhà nƣớc cấp. Nguồn này cũng hết

sức hạn chế, chƣa thể đáp ứng nhu cầu tối thiểu về tƣ liệu đối với công tác đào tạo chuyên sâu.

Trƣớc tiên cần phải nói rằng, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới là một cơ quan hành chính Nhà nƣớc nên mọi chi phí đều đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ nhƣ cơ sở vật chất, tiền lƣơng, trợ cấp, kinh phí đào tạo..v..v nên trong khn khổ của Viện việc dự trù kinh phí cho đào tạo là khó khăn và nhiều khi khơng chủ động.

- Về kinh phí dành cho nghiên cứu: Hiện nay, kinh phí đào tạo mới chỉ đủ ở mức tối thiểu để duy trì các hoạt động quản lý cho cán bộ giảng dạy, mức thù lao còn rất thấp, chƣa tƣơng xứng với công sức và thời gian của họ. Hầu nhƣ học viên khơng đƣợc hỗ trọ kinh phí dùng trong việc nghiên cứu và điều tra chuyên

ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế hồn tồn chƣa có điều kiện đi khảo sát thực tế ở nƣớc ngoài. Điều này đã làm hạn chế rất nhiều tính khoa học và thực tiễn của các đề tài luận văn, luận án.

- Kinh phí đào tạo và chế đơ thù lao cho giảng viên và người hướng dẫn: + Kinh phí nhà nƣớc cấp cho một NCS (4,5 triêu-5,5 triêu đồng/NCS) là quá thấp. Mức này đƣợc xây dựng từ đầu những năm 90, đến nay đã khơng cịn phù hợp với thực tế. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, mức chi trả thù lao cho giảng viên và ngƣời hƣớng dẫn NCS theo đúng quy định là khoảng 10.000 đ/tiết giảng. So với tiền lƣơng lao động phổ thông không đƣợc đào tạo hiện nay là khoảng 5000đ/ giờ thì mức này khơng hề phản ánh chất lƣợng khoa học trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chun mơn cao. Trong khi đó, hiện nay Nhà nƣớc đang chi một số kinh phí rất lớn cho một NCS học ở nƣớc ngồi (khoang từ 15.000 đơ là đến 25.000 đơ la/ ngƣời). Điều này, một mặt cho thấy các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về cơng tác đào tạo cịn đánh giá q thấp năng lực và chất lƣợng đào tạo trong nƣớc, mặt khác chƣa phản ánh đầy đủ đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta là coi giáo dục, bao gồm cả đào tạo cán bộ khoa học, là quốc sách.

+Quy định về kinh phí cấp cho một NCS và mức thanh tốn thù lao giảng dạy, hƣớng dẫn nhƣ đã đề cập ở trên khơng có giá trị thực tiễn. Điều này khiến các cơ sở đào tạo và các viện nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác và hỗ trợ hoạt động nghiên cứu của NCS.

+ Mức thù lao cho các nhà khoa hoc đọc và nhận xét luận án theo quy định hiện hành là quá thấp. Mức thù lao cho một ngƣời phản biện trong hội đồng đánh giá luận án cấp nhà nƣớc theo quy định là 300.000đ/ ngƣời. Rõ ràng mức này là thấp so với công sức củ các phản biện và thành viên hội đồng. Điều đó

khơng cao. Một là ngƣời giao đọc và đánh giá nhận xét không giành đủ thời gian cần thiết để đọc và đánh giá luận án. Hai là có thể gây nên tình trạng học viên trả thêm cho ngƣời đọc dƣới hình thức bồi dƣỡng, khiến cho việc đánh giá giảm tính khách quan.

- Một số quy định, quy chế chưa phù hợp với thực tế:

Thời gian đào tạo 2 năm tính từ khi bảo vệ luận án tại Hội đồng cấp nhà nƣớc đối với NCS có băng thạc sĩ theo hình thức tập trung là tƣơng đối ngắn. Trên thực tế khó có thể thực hiện đƣợc vì chỉ tính từ khi bảo vệ cơ sở đến khi bảo vệ tại hội đồng Nhà nƣớc mất trung bình khoảng 4 tháng do phải tuân thủ trình tự thủ tục mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, có trƣờng hợp mất tới 8 tháng. Do vậy mà việc quy định thời gian đào tạo trên tự nó mất đi tính hiệu lực.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở viện kinh tế và chính trị thế giới (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)