Cơ quan chủ quản ( Bộ, ngành, Viện Khoa học Xã hội)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở viện kinh tế và chính trị thế giới (Trang 79 - 84)

- Các tổ chức trong nƣớc và quốc tế.

Nếu sử dụng đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm cần chú ý đến đào tạo họ về trình độ sƣ phạm, kỹ năng truyền đạt.

2.7. Đánh giá chƣơng trình đào tạo.

* Gợi ý về ngƣời làm công tác đánh giá: Việc quy định ai tiến hành đánh giá cũng có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đánh giá. Trong phần thực trạng đã nêu là chủ thể đánh giá chỉ dừng ở cấp ngƣời học tự đánh giá mình và phịng Hành chính- Tổ chức làm chứ chƣa đƣợc sự sát sao theo dỗi của thủ trƣởng cơ quan, đơn vị.

* Gợi ý về lựa chọn thời điểm đánh giá: vì thời điểm đánh giá là một trong những vấn đề nhạy cảm củ công tác đánh giá. Có thể tiến hành đánh giá vào nhiều thời điểm khác nhau và mỗi thời điểm lựa chọn để đánh giá sẽ ảnh hƣởng đến kết quả đánh giá. Sau đây là gợi ý về cách chọn thời điểm đánh giá:

- Đánh giá sau khi hồn thành một cơng việc cụ thể. - Đánh giá thƣờng kì ( 6 tháng hay hàng năm).

- Đánh giá khi có cơ hội thăng tiến ( nếu có thể).

* Gợi ý về phƣơng pháp đánh giá: đánh giá kết quả đào tạo có thể dùng những cách sau đây:

- Phƣơng pháp so sánh với mục tiêu đã định nhằm xác định mức độ hồn thành cơng việc; mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo của cá nhân, của Viện.

- Phƣơng pháp cho điểm, xếp hàng theo tiêu chí: cho phép đánh giá hành vi của cán bộ sau khi tham gia khoa đào tạo nhƣ tốc độ, hiệu quả xử lý công việc chuyên môn, khả năng giao tiếp, ra quyết định…

3. Kiến nghị về cán bộ lãnh đạo và phụ trách công tác đào tạo.

* Đối với Ban lanh đạo Viện:

- Cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo phát triển cán bộ. Cần có trách nhiệm, ý thức và tạo điều kiện cho hoạt động đào tạo.

- Cần tạo ra bầu khơng khí hăng say, tích cực học tập, nâng cao trình độ vì sự phát triển của ngành , của Viện.

- Thƣờng xuyên kiểm tra công tác đào tạo để kịp thời khắc phục, sửa chữa sai sót, giải đáp thắc mắc cho cán bộ về công tác đào tạo.

- Phát hiện ra những cán bộ trẻ có năng lực, có tâm huyết để cử đi đào tạo.

* Đối với cán bộ phụ trách công tác đào tạo: để tạo ra sự chuyển biến

mạnh mẽ trong hoạt động đào tạo, ban lãnh đạo Viện cần quan tâm hơn tới đội ngũ cán bộ đào tạo. Cần chọn lựa những ngƣời có đủ kinh nghiệm, có hiểu biết về cơng tác đào tạo, có khả năng sáng tạo và giải quyết đƣợc yêu cầu về đào tạo của Viện. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ phụ trách đào tạo cũng phải cần:

- Phải thay đổi nhận thức của công tác đào tạo phát triển để nhận thấy tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức.

- Những cán bộ này cần phải đƣợc học về quản trị nhân sự, quản lý doanh nghiệp hay quản lý công để có thể thực hiện đƣợc quy trình đào tạo trong đó có lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đào tạo và kiểm tra...

4. Một số kiến nghị khác có liên quan đến cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Viện. nguồn nhân lực tại Viện.

- Để có thêm nguồn kinh phí bổ sung nêu trên mà khơng ảnh hƣởng làm tăng ngân sách nhà nƣớc chi cho đào tạo, nhà nƣớc chỉ nên cấp kinh phí đào tạo NCS ngồi nƣớc trong một số ngành thật sự mũi nhọn mà trong nƣớc khơng có khả năng đào tạo. Thay vào đó, nên dành phần kinh phí cịn lại tăng cƣờng đầu tƣ vào cơ sở vật chất và nhân lực cho các cơ sở đào tạo trong nƣớc để vừa tiết kiệm ngân sách, vừa nâng cao năng lực của các cơ sở đào tạo hiện nay.Viện Kinh tế và Chính trị thế giới là một cơ sở cần đƣợc rót vốn.

- Để có thể nâng cao năng lực nghiên cứu của NCS, ngồi việc tổ chức cải tiến chƣơng trình, nâng cao chất lƣợng trong nƣớc, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho NCS có cơ hội đi khảo sát và thƣ thực tập ở nƣớc ngoài, phù hợp với đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu. Nhà nƣớc cần bố trí khoản kinh phí hợp lý cho mục đích này.

-Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ đào tạo sau đại học:

Việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ giảng dạy là điều kiện cần thiết hiện nay. Đây chủ yếu là nhiệm vụ của cơ sở đào tạo. Để thực hiện đƣợc điều này, hàng năm, các cơ sở đào tạo phải có chƣơng trình đào tạo lại và đào tạo sau tiến sỹ. Cơ sở đào tạo cần tổ chức các khoá đào tạo trong nƣớc hoặc tham gia các chƣơng trình đào tạo ở nƣớc ngồi.

KẾT LUẬN

Qua những phân tích trong bài viết trên, một lần nữa ta có thể khăng định ý nghĩa của cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong sự phát triển của tổ chức. Một tổ chức lớn mạnh không thể tồn tại một đội ngũ cán bộ nhân viện trì trệ, thiếu kĩ năng và khơng có chun mơn. Nắm vững và vận dụng lý thuyết đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng tổ chức là một trong những yếu tố nhằm đảm bảo thắng lợi của tổ chức đó. Tuy vậy, việc ứn dụng lý thuyết vào thực tế xây dựng đƣợc một chƣơng trình đào tạo hay, đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực lại là một khó khăn, thử thách mới mà tổ chức cần phải nỗ lực tìm ra.

Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới là một cơ quan đầu ngành nghiên cứu về những vấn đề kinh tế và chính trị, có vai trị to lớn trong việc góp ý cho chính phủ xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế của đất nƣớc, là cơ quan tham mƣu quan trọng, do đó vai trị của nguồn nhân lực lại càng đƣợc đề cao hơn bao giờ hết. Trong qúa trình tìm hiểu thực trạng, tơi đã đề xuất một số giải pháp hi vọng góp phần hữu ích trong cơng tách đào tạo và phát triển ở Viện.

Trong quy mô nhỏ của đề tài, mặc dù đã cố gắng hết sức xong với sự hiểu biết và trình độ lý luận cịn hạn chế nên chun đề cịn có những thiếu sót nhất định, tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và ban lãnh đạo Viện để chuyên đề đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1) Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo Dục, PGS.TS Phạm Đức Thành, 1998.

2) Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Thông kê, PGS.TS Phạm Đức Thành, 1998.

3) Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính Nhà nƣớC, Học viện hành chính quốc gia, NXB Giáo dục, 2005.

4) Giáo trình Khoa học Quản lý tập 1,2, ĐHKTQD, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002.

5) Giáo trình Chính sách Kinh tế xã hội, ĐHKTQD, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2004.

6) Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới,- Chủ trƣơng, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, 2002.

7) Nguồn nhân lực trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. TS Bùi Thị Ngọc Lan, NXB Thống kê, 2000.

8) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, 2002.

9) 25 năm Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, NXB Khoa học Xã hội, 2007. 10) Quản trị nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nƣớc, Christian Batal, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002, tập 1,2.

11) Giáo dục kĩ thuật- nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Trần Khánh Đức, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002.

12) Báo cáo tổng kết các năm 2004,2005,2006,2007,2008 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ công tác đến 2010 của Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, phịng Hành Chính- Tổng hợp.

13) Danh mục một số cơng trình nghiên cứu khoa học ở Viện giai đoạn 2004-2008 tại Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Phịng Hành chính- Tổ chức.

14)Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB.CTQG, H.2006, trang 56.

15) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB.CTQG, H.2006, trang 88

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở viện kinh tế và chính trị thế giới (Trang 79 - 84)