Phương pháp đào tạo.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở viện kinh tế và chính trị thế giới (Trang 55 - 58)

- Đào tạo về kĩ năng máy tính: trong giai đoạn 20052008 số lƣợng cán bộ

4 Chƣơng trình đào tạo Kinh tế

3.3.1 Phương pháp đào tạo.

Trên thực tế, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới sử dụng hai phƣơng pháp đào tạo chủ yếu sau:

* Phương pháp 1: Đào tạo trong công việc.

- Có thể hiểu đây là phƣơng pháp đào tạo do Viện Kinh tế và Chính trị thế giới tự đứng ra tổ chức thực hiện. Viện áp dụng các chƣơng trình đào tạo sau: chƣơng trình định hƣớng lao động mới, phƣơng pháp kèm cặp trong công việc nhằm giúp các cán bộ mới có thể làm quen với những thay đổi trong nghề nghiệp, giúp cán bộ mới thuyên chuyển cơng tác thích nghi với vị trí mới. Phƣơng pháp này vẫn cịn mang nặng tính truyền thống và còn nghèo nàn, chậm đổi mới.

- Điểm lƣu ý ở Viện đó là: mặc dù ngƣời kèm cặp chỉ bảo có chức vụ nhƣ trƣởng phịng, phó phịng và có thâm niên cơng tác nhƣng vẫn hƣớng dẫn ngƣời mới vào theo lối mịn cũ, chậm sửa đổi. Ví dụ trong cơng tác thơng tin thƣ viện, cô văn thƣ cũ chỉ bảo cho nhân viên mới cách làm việc kém khoa học, cứng nhắc.

- Ngoài phƣơng pháp kèm cặp chỉ bảo thì Viện khơng linh động trong việc ứng dụng các phƣơng pháp khác nhƣ luân chuyển và thuyên chuyển công việc, đào tạo kiểu học nghề…nên nhân viên phải mất nhiều thời gian hơn để học nghề và khi khơng đƣợc thun chun cơng tác thì chỉ biết đầy đủ về 1 cơng việc duy nhất.

* Đào tạo ngồi cơng việc:

Điều đáng chú ý là trong giai đoạn 2004-2008 thì cán bộ trong Viện đƣợc đào tạo theo hình thức này là chủ yếu. Phƣơng pháp đƣợc Viện áp dụng bao gồm:

- Tham gia các khoá đào tạo do Viện Khoa học và xã hội tổ chức nhƣ các khoá đào tạo thạc sĩ ,tiến sĩ…

- Cán bộ của Viện ( cả cán bộ quản lý và cán bộ nghiên cứu) tham gia các hội nghị, hội thảo ngắn ngày ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài, tham gia các khoá tập huấn theo dự án hoặc theo thƣ mời. Theo thơng kê thì đây là một chƣơng trình

thu hút đƣợc nhiều cán bộ tham gia nhất do tính chất của các khố đào tạo ngắn, hấp dẫn và phù hợp với chuyên ngành đào tạo của ngƣời học.

Qua đây ta thấy, do đặc thù của công tác nghiên cứu nên việc sử dụng phƣơng pháp ngồi cơng việc tỏ ra phù hợp hơn. Từ đó Viện nên tổ chức nhiều hơn nữa những khoá đào tạo gắn nhƣ vậy và cần phải tiếp tục phát triển công tác đào tạo này một cách có hiệu quả hơn.

3.3.2. Lựa chọn và đào tạo giáo viên.

* Lựa chọn giáo viên cho chương trình đào tạo:

Để lựa chọn đƣợc giáo viên Viện cũng tuân theo đúng quy trình là trƣớc tiên sẽ tìm hiểu và phân tích về nội dung khố học. Ví dụ nếu là đào tạo cơ bản thì giáo viên là các giáo sƣ, tiến sĩ đầu ngành của Viện, nếu đào tạo tiếng anh thì giáo viên th ngồi hoặc do các tổ chức bên ngoài cung cấp. Tiếp theo là lựa chọn giáo viên dựa theo một số tiêu chí nhƣ kinh nghiệm, trình độ chun

mơn, kinh phí… Tóm lại, Viện đã cơ bản làm tốt khâu chuẩn bị giáo viên cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

* Đào tạo giáo viên:

Viện chỉ có trách nhiệm đào tạo giáo viên là nhân sự trong viện, không phải là giáo viên thuê ngoài. Đội ngũ cán bộ giảng viên là một nhân tố quyết định đối với chất lƣợng đào tạo. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, ngay từ khi cơ sở đào tạo mới thành lập, Lãnh đạo Viện đã bố trí những cán bộ nghiên cứu lâu năm, có kinh nghiệm và công tác giảng dạy và hƣớng dẫn nghiên cứu sinh. Bên cạnh đó, Viện đã mời các nhà khoa học đầu ngành, có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy. Nhờ vậy, chỉ sau một thời gian ngắn, thế hệ nghiên cứu sinh đầu tiên đã hoàn thành và bảo vệ luận án thành công. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Viện cũng đặt trọng tâm vào việc khẩn trƣơng bồi dƣỡng và bổ sung đội ngũ cán bộ giảng viên là tiến sĩ đào tạo cơ bản chính quy từ nhiều nguồn khác nhau. Trong 4 năm qua, số cán bộ giảng viên của Viện ngày càng tăng, nhờ đƣợc bổ sung bởi cán bộ nghiên cứu mà viện cử đi đào tạo ở nƣớc ngoài về, và từ các cán bộ đƣợc đào tạo chính tại Viện. Từ chỗ chỉ có 7 giảng viên thuộc biên chế chính thức của Viện, đến nay, số lƣợng giảng viên chính thức có đủ tiêu chuẩn lên tới 26 ngƣời, trong đó có 1 viên sỹ đồng thời là tiến sĩ khoa học, 8 PGS có học vị tiến sỹ và 17 tiến sỹ. Một số tiến sỹ tham gia giảng dạy hiện nay đƣợc đào tạo chính quy tại Viện Kinh tế và Chính trị thế giới. Khơng chỉ am hiểu trong lĩnh vực chuyên môn, các giảng viện, cán bộ khoa học tham gia công tác đào tạo của Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới cịn có trình độ ngoại ngữ cao. Đây là một trong những đòi hỏi quan trọng đối với cán bộ giảng viên của Viện xuất phát từ tính đặc thù của chuyên ngành đào tạo là cán bộ khoa học, các chun gia có trình độ cao trong lĩnh vực kinh tế.

Nhƣ vậy, chất lƣợng của đội ngũ giáo viên trong viện là khá cao, tạo ra uy tín của cơ sở đào tạo sau đại học của Viện, thu hút nhiều NCS trong cả nƣớc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở viện kinh tế và chính trị thế giới (Trang 55 - 58)