Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 43 - 46)

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần CK Thăng Long

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Cơng ty Cổ phần CK Thăng Long)

Đại hội đồng cổ đơng

Ban kiểm sốt Hội đồng Quản Trị

Giám đốc Phó Giám đốc Phịng kỹ thuật cơng nghệ Phịng kinh tế - kế hoạch Phịng tài chính – kế tốn Phịng tổ chức – hành chính Phó Giám đốc

Đội máy thi cơng I

Đội máy thi công IV

Đội máy thi công III

Đội máy thi công II

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần CKThăng Long

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban, bộ phận của Cơng ty Cổ phần CK Thăng Long

a. Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám đốc Công ty Cổ phần CK Thăng Long

-Ban giám đốc:

Thực hiện chức năng quản lý Công ty và chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm và pháp luật về sự phát triển của Công ty theo mục tiêu của chủ sở hữu Công ty giao.

-Giám đốc:

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được Chủ sở hữu phê duyệt và theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ sở hữu, trước Hội đồng thành viên và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty.

-Các Phó Giám đốc phụ trách lĩnh vực:

+ Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh + Phó Giám đốc phụ trách kĩ thuật

b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

-Phòng Kĩ thuật công nghệ

Thực hiện các chức năng tư vấn về kỹ thuật cho chủ doanh nghiệp. Kiểm tra và đánh giá chất lượng, số lượng, nguyên phụ liệu trước khi sản xuất. Thiết

lập các quy tắc, quy trình kỹ thuật, quy trình chất lượng sản phẩm, nghiên cứu các ứng dụng cơng nghệ mới đưa vào sản xuất

- Phịng Kinh tế - Kế hoạch:

Có chức năng lập kế hoạch sản xuất, cung ứng đầy đủ kịp thời các loại vật tư phục vụ sản xuất và cân đối các loại vật tư theo kế hoạch đã đề ra. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, công tác sửa chữa nhỏ về thiết bị, nhà xưởng và các cơng trình khác của cơng ty… Tham mưu cho Giám đốc, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất phát triển sản phẩm phù hợp với khả năng của Cơng ty, thích ứng với thị trường.

-Phịng Tài chính – Kế tốn:

Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, cập nhật và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt… theo dõi tình hình cơng nợ của khách hàng. Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu cho đến khi sản phẩm được hoàn thành và chuyển giao cho khách hàng. Hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính của đơn vị. Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế tốn do bộ tài chính và nhà nước ban hành..

-Phịng Tổ chức Hành chính:

Đảm nhiệm cơng tác cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý lao động, theo dõi thi đua, công tác văn thư tiếp khách, bảo vệ tài sản,.. Ngồi ra cịn làm cơng tác tuyển dụng và hợp tác lao động, quản lý theo dõi bổ sung hồ sơ của nhân viên tồn Cơng ty.

-Các đội máy thi công

Là những đội trực tiếp tiến hành xây dựng, hoàn thành đơn đặt hàng của khách hàng. Là lực lượng đông đảo nhất trong công ty cũng như giúp cho cơng ty hồn thành được kế hoạch đề ra ngoài thực tế. Tổ chức thi cơng các cơng trình của Cơng ty theo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật dưới sự quản lý trực tiếp của đội trưởng, các nhân viên kinh tế kỹ thuật.

-Ngồi ra cịn có tổ bảo vệ, tổ y tế, tổ vệ sinh mơi trường

2.1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần CK Thăng Long giai đoạn 2014-2015

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)