Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động của Công ty Cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 59 - 61)

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TYCỔ

2.2.1. Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động của Công ty Cổ

Nguy ên liệ u, vậ t liệu Chi p hí sả n xu ất, k inh doan h dở dan g Tiền và cá c kho ản tư ơng đ ương tiền Thuế GTG T đượ c khấ u trừ Tài s ản n gắn hạn khác .000 500000000.000 1000000000.000 1500000000.000 2000000000.000 2500000000.000 3000000000.000 3500000000.000 Đầu năm 2015 Cuối năm 2015

Biểu đồ2.5: Biểu đồ đánh giá kết cấu nguồn vốn lưu động theo vai trị của Cơng ty Cổ phần CK Thăng Long

Cơ cấu VLĐ được phân tích theo vai trị của vốn lưu động trong quá trình sản xuất nhằm xem xét tình hình phân bổ, VLĐ trong từng khâu của quá trình chu chuyển VLĐ. Nhận rõ vai trị, tình hình phân bổ của VLĐ trong từng khâu, nhà quản lý sẽ có biện pháp phân bổ, điều chỉnh hợp lý giá trị VLĐ tại mỗi khâu nhằm đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao vòng quay của VLĐ.

Để đánh giá kết cấu vốn lưu động theo vai trị của Cơng ty cổ phần CK Thăng Long thì ta có thể xem xét qua Biểu đồ trên

Từ Biểu đồ ta nhận thấy rằng tổng nguồn vốn lưu động cuối năm 2015 là 4.984 triệu đồng tăng 416 triệu khi so sánh tại hai thời điểm cuối năm và đầu năm 2015. Nguyên nhân dẫn đến vốn lưu động tăng là do vốn trong 2 khâu dự trữ và lưu thông tăng. Để hiểu sâu hơn về kết cấu vốn lưu động theo vai trị thì ta đi phân tích chi tiết vốn lưu động ở từng khâu khác nhau:

- Vốn lưu động ở khâu dự trữ sản xuất: Ta nhận thấy VLĐ ở khâu này tăng 113 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 116.56% khi so sánh 2 thời điểm cuối năm và đầu năm 2015. Tại thời điểm cuối năm 2015 thì tỷ trọng VLĐ ở khâu này chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng 6.74% tổng số VLĐ và giảm 3.82% so với đầu năm 2015. Đây là một điều khá hợp lý với Công ty Cổ phần CK Thăng Long bởi đầu năm công ty cần dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động của công ty trong năm, đến cuối năm lượng dự trữ nguyên vật liệu giảm đi tránh tình trạng ứ đọng vốn, làm cho vốn khơng sinh lời, gây thất thoát cho doanh nghiệp.

- Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất: Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng vốn lưu động( chiếm 13%) tại thời điểm cuối năm 2015 và giảm 4.24% so với đầu năm 2015. Nhìn chung tỷ trọng như vậy là hợp lý với cơng ty bởi vì đến cuối năm nhiều cơng trình xây dựng đã kết thúc nếu nguốn vốn này chiếm tỷ trọng lớn sẽ không tốt, ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty. Xét về tỷ lệ, so với đầu năm 2015 thì VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất giảm 120 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15.24%.

- Vốn lưu động ở khâu lưu thông: Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ, chiếm 91.19% (cuối năm 2015) và tăng 11.49% so với đầu năm 2015. Nhìn chung đối với một doanh nghiệp xây dựng như Cơng ty Cổ phần CK Thăng Long thì việc vốn ở khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn

nhất là điều hợp lý. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần chú ý và có chính sách hợp lý để tránh tình trạng vốn trong khâu lưu thơng q nhiều dẫn đến vốn ở khâu dự trữ sản xuất bị thiếu hụt, dẫn đến ngưng trệ sản xuất và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2.2. Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của Công ty CK Thăng Long

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 59 - 61)