Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần CK

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 46 - 59)

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT

2.1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần CK

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014 – 2015 tại công ty Cổ phần CK Thăng Long

Đơn vị tính: VNĐ

St

t Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2014 Năm 2015

Chênh lệch năm 2014-2015 Số tiền Tỉ lệ (%) 1 VKD bình quân Đồng 29.762.223.51 9 32.242.803.687 2.480.580.1 69 8.00

2 Doanh thu thuần bán hàng Đồng 42.375.126.000 46.986.102.000 4.610.976.000 10.88 3 Giá vốn hàng bán Đồng 2.188.292.208 1.200.306.599 (987.985.609) (45.15) 4 Tỷ suất GVHB trên DTT từ bán hàng (4) = (3) / (2) % 5.16 2.55 (2.61) (50.58) 5 EBIT Đồng 3.173.848.792 6.341.312.599 3.167.463.807 99.8 6

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

Đồng

3.173.848.792 6.341.312.599 3.167.463.807 99.8

7 Chi phí thuế TNDN Đồng 698.246.734 1.395.088.772 696.842.038 99.8

8 Lợi nhuận sau thuế TNDN Đồng 2.475.602.058 4.946.223.827 2.470.621.769 99.8

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2015

của công ty Cổ phần CK Thăng Long

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của mỗi doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2014, 2015 được trình bày ở Bảng 2.1 kết hợp với Biểu đồ 2.1

Qua Bảng 2.1 ta thấy: so với năm 2014, năm 2015 doanh thu thuần từ bán hàng của Công ty là 46.986 triệu đồng tăng hơn 4.610 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 10.88%. Năm vừa qua, tỷ lệ tăng doanh thu thuần trung bình ngành năm nay so với năm trước là 5.23%. Tỷ lệ tăng doanh thu năm nay so với năm trước của Công ty cao hơn hẳn so với tỷ lệ trung bình ngành. Trước mắt, đây là một điều đáng mừng cho cơng ty, vì trong năm vừa qua doanh thu củ công ty đã tăng lên đáng

.000 5000000000.000 10000000000.000 15000000000.000 20000000000.000 25000000000.000 30000000000.000 35000000000.000 40000000000.000 45000000000.000 50000000000.000 Năm 2014 Năm 2015 Column1

Bên cạnh đó, Giá vốn hàng bán của Cơng ty năm 2015 là khoảng 1.200 triệu đồng, giảm so với năm 2014 là 987 triệu đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 45.15%). Từ đó cho thấy doanh thu tăng nhưng giá vốn hàng bán lại giảm, chính vì vậy sẽ làm tăng lợi nhuận của cơng ty. Đi sâu phân tích ta thấy, khi xem xét tới tỷ suất Giá vốn hàng bán trên Doanh thu thuần của Công ty trong hai năm 2014 và 2015, ta lại thấy: Năm 2014, giá vốn hàng bán chiếm 5.16% doanh thu thuần, trong khi đó đến năm 2015 thì giá vốn hàng bán chiếm 2.55% doanh thu thuần. Ngun nhân chính đó là trong năm 2015 cơng ty đã sử dụng máy móc thiết bị vào sản xuất thay cho việc lao động thủ cơng, vì vậy giảm được chi phí nhân cơng trực tiếp trong sản xuất. Mặt khác, cơng ty cịn giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào do giá cả nguyên vật liệu năm nay có phần hạ hơn so với năm trước. Ví dụ như trong tháng 10/2015, giá bán lẻ sắt cuộn phi 6, phi 8 (Tây Đô, Miền Nam, Pomina...) tại nhiều cửa hàng VLXD đang chỉ ở mức 11.800-12.000 đồng/kg

So với năm 2014 thì trong năm 2015,giá vốn hàng bán giảm đi và doanh thu thuần tăng nên lợi nhuận của công ty đã tăng lên . Như vậy cho thấy trong năm qua tình hình kinh doanh của công ty đã tăng so với các năm trước. Điều đó cho thấy cơng ty đang có những chuyển biến tích cực trong năm 2015 khi nền thị trường bất động sản đang ấm dần lên. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa.

Biểu đồ 2.2: Sự thay đổi cơ cấu vốn kinh doanh năm 2015.

Đơn vị tính: %

đầu năm 2015 Cuối năm 2015 .000 5000000000.000 10000000000.000 15000000000.000 20000000000.000 25000000000.000 30000000000.000 35000000000.000 40000000000.000 Column1 Vốn lưu động

(Nguồn Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần CK Thăng Long năm 2015) Qua biểu đồ 2.2 ta thấy :

* Quy mô VKD của Công ty đang mở rộng. Cụ thể, cuối năm 2015 tổng số VKD của Công ty là 33.921 triệu đồng, tăng 3.356 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 10.98%. VKD của Công ty tăng là do sự đầu tư thêm của cả về VLĐ và VCĐ (VLĐ tăng 906 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 16.28%, VCĐ tăng 2.450 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9.8%).

Như vậy trong năm 2015, Công ty đã chú trọng mở rộng quy mô hoạt động, đặc biệt là đầu tư thêm vào máy móc thiết bị cải tiến kĩ thuật. Đồng thời, trong năm công ty cũng tăng vốn lưu động với tỷ lệ tăng lớn. Điều này giúp cho công ty tăng được khả năng thanh toán,đưa ra những phương thức trả chậm trả góp cho khách hàng nhằm tăng sức hấp dẫn cho khách hàng khi

sử dụng sản phẩm của công ty, giúp công ty cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trên thị trường.

* Xem xét về cơ cấu vốn, ta thấy có sự thay đổi như sau

Cuối năm 2015: tỷ trọng VLĐ là 19,09%, tăng 16.25% so với đầu năm 2015; Tỷ trọng VCĐ là 80.91%, giảm 9.8% so với đầu năm 2015. Điều này là do: trong năm 2015 Công ty đã chú trọng đầu tư vào TSLĐ với số tiền đầu tư thêm là 906 triệu đồng nhưng vì tốc độ tăng của TSLĐ (16.25%) lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ (9.8%) nên tỷ trọng VLĐ có xu hướng tăng lên. Thực ra, việc thay đổi như cơ cấu trên không ảnh hưởng đến kết cấu của một Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng vì VCĐ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong vốn kinh doanh.

Bảng 2.2. Bảng nguồn vốn qua các năm 2015 của cơng ty Cổ phần CK Thăng Long

Đơn vị tính: VNĐ

ST

T Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) 1 Tổng nguồn vốn 33.921.223.82 7 100 30.564.383.54 7 100 3.356.840.28 0 10.98 0 2 Nợ phải trả 6.975.000.000 20.56 6.088.781.489 19.92 886.218.511 14.55 0.64 3 Vốn chủ sở hữu 26.946.223.82 7 79.44 24.475.602.05 8 8.55 2.470.621.76 9 10.09 70.89

Số đầu năm Số cuối năm .000 5000000000.000 10000000000.000 15000000000.000 20000000000.000 25000000000.000 30000000000.000 35000000000.000 Column1 VCSH NPT (Đơn vị tính:%)

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần CK Thăng Long 2015

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2015 là 33.921 triệu đồng tăng hơn 3.356 triệu đồng , ứng với tỉ lệ 10.98% so với đầu năm 2015. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu là 26.946 triệu đồng tăng so với đầu năm là khoảng 2.470 triệu đồng ứng với tỉ lệ 10.09%, còn nợ phải trả cuối năm là 6.975 triệu đồng tăng so với đầu năm là gần 900 triệu đồng ứng với tỉ lệ 14.55%. Cả nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đều tăng nhưng tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu cao hơn tốc độ tăng của nợ phải trả. Điều đó cho thấy chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của bản thân nhưng về cuối năm đã có tăng về sử dụng vốn bên ngồi và tình hình tài chính của cơng ty có được cải thiện. Từ đó thấy được khả năng tự chủ về vốn, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh tốn ngắn hạn đều có thể được đảm bảo.

Bảng 2.3. Bảng tài sản qua các năm 2015 của công ty Cổ phần CK Thăng Long

STT Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) 1 Tổng tài sản 33.921.223.827 100 30.564.383.547 100 3.356.840.280 10.98 0 2 Tài sản ngắn hạn 6.475.000.000 92.8 5.568.681.489 91.45 906.318.511 16.28 1.35 3 Tài sản dài hạn 500.000.000 7.17 520.100.000 8.55 -20.100.000 -3.86 -1.38

Biểu đồ2.4: Biểu đồ cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần CK Thăng Long2015

(Đơn vị tính:%)

Số đầu năm Số cuối năm 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Column1 TSDH

Tổng tài sản của công ty cuối năm 2015 là 33.921 triệu đồng tăng so đầu năm là hơn 3.356 triệu đồng với tỉ lệ tăng 10.98%. Trong đó tài sản ngắn hạn cuối năm 2015 là 6.475 triệu đồng tăng so với đầu năm là 906 triệu đồng , ứng với tỉ lệ 16.28%, còn tài sản dài hạn cuối năm 2015 là 500 triệu đồng giảm so với đầu năm là 20 triệu , tương ứng với tỷ lệ -1.38%. Tài sản ngắn hạn tăng còn tài sản dài hạn lại giảm nhẹ. Công ty đã chú trọng mua nhiều nguyên liệu đầu vào để mở rộng quy mô phục vụ sản xuất kinh doanh. Điều đó cho thấy hoạt động quy mơ về vốn của cơng ty tăng lên, từ đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng được mở rộng quy mô trên khắp cả nước

Bảng 2.4. Hệ số tự tài trợ từ năm 2015

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm

Tổng nguồn vốn 33,921,223,827 30,564,383,547 Vốn chủ sở hữu 26,946,223,827 24,475,602,058

Hệ số tự tài trợ (%) 79.44 80.08

(Nguồn BCTC các năm 2014, 2015 của công ty Cổ phần CK Thăng Long)

Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng giảm.

Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số tự tài trợ của công ty cao nhưng hệ số này có xu hướng giảm nhẹ vào cuối năm. Đầu năm 2015 hệ số tự tài trợ là 80.08%, cuối năm 2015 là 79.44%. Hệ số này cho biết hệ số tự tài trợ của công ty trong năm 2015 khơng có sự thay đổi lớn, Cơng ty vẫn sử dụng nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Điều này giúp cho Cơng ty an tồn về tài chính cao, tránh tình trạng mất khả năng thanh tốn khi đến hạn. Bên cạnh đó, điều này cũng làm cho Cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính thấp, có thể là giảm hiệu quả đồng vốn sử dụng. Vì vậy, Cơng ty cần xem xét cơ cấu nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay để cân bằng giửa hiệu quả kinh tế và mức độ an tồn tài chính cho Công ty.

Bảng 2.5 .Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu năm 2014- 2015

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013

Lợi nhuận sau thuế 4.946.223.827 2.475.602.058 1,475,602,058

Tổng tài sản bình quân 32.242.803.687 29.762.223.518 28,772,559,27 3 Vốn chủ sở hữu bình quân 25.710.912.943 23.975.602.058 22,522,705,94 7 ROE (%) 0.19 0.1 0.07 ROA (%) 0.15 0.08 0.05

(Nguồn BCTC các năm 2014, 2015 của công ty Cổ phần CK Thăng Long)

Qua bảng trên ta thấy 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.07 đồng lợi nhuần sau thuế năm 2013, 0.1 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2014, 0.19 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2015. Ta thấy chỉ tiêu này khá thấp chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu còn chưa cao, tuy nhiên chỉ số này năm 2015 tăng so với năm 2014 và 2013 cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu dần được cải thiện hơn.

Còn đối với chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho biết 100 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.05 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2013, 0.08 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2014, 0.15 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2015. Ta thấy trị số cịn thấp và có xu hướng tăng năm nay so với năm trước cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của công ty khá thấp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành trên thị trường. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu là Vốn chủ sở hữu làm cho địn bẩy tài chính thấp. Vì vậy, Cơng ty cần có những phương án hợp lý để tăng hiệu quả sử

dụng vốn kinh doanh như tăng cường huy động vốn từ bên ngoài tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)