Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 69 - 74)

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TYCỔ

2.2.4. Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền

Bảng 2.10. Tỉ trọng tiền mặt và các bộ phận của tiền mặt

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Cuối năm 2015 Đầu năm 2015 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỷ lệ (%) Tiền mặt 1.255.336.334 45.48 1.726.913.815 54.6 (471.577.481) -9.1 -27.31 Tiền gửi ngân

hàng 1.504.793.005 54.52 1.435.782.476 45.4 69.010.529 9.12 4.81

Cộng 2.760.129.339 100 3.162.696.291 100 (402.566.952) 0 -12.73

Qua bảng ta có thể thấy vốn bằng tiền của cơng ty cuối năm 2015 là 2.760 triệu đồng giảm 402 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 12.73% so với cùng kỳ năm 2014. Vốn bằng tiền giảm chủ yếu do mức giảm của tiền mặt lớn hơn mức tăng của tiền gửi ngân hàng. Cụ thể như sau:

+) Tiền mặt cuối năm 2015 là 1.255 triệu đồng giảm 471 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 27.31%. Tiền gửi ngân hàng là 1.504 tiệu đồng tăng 69 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4.81% chứng tỏ trong năm 2015 công ty đã đẩy mạnh việc thanh quyết tốn qua ngân hàng, góp phần tăng tính tiện lợi và độ an tồn cao cho cơng ty. Tuy nhiên với lượng dự trữ tiền như vậy cơng ty cũng sẽ gặp khó khăn

Kết luận: Nhìn chung cơ cấu vốn bằng tiền của cơng ty năm 2015 có sự biến động mạnh theo hướng giảm tiền mặt tăng tiền gửi ngân hàng. Đây là phương án sử dụng vốn bằng tiền hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý tránh tình trạng bị ứ đọng, mất khả năng sinh lời của đồng vốn.

Khả năng thanh tốn của Cơng ty

Do tính thanh khoản cao nên dự trữ vốn tiền mặt ln ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh tốn, đặc biệt là trong nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Sau đây ta xem xét khả năng thanh tốn của Cơng ty thơng qua Bảng 2.11

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của Cơng ty.

BẢNG 2.11 HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY (Nguồn Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần CK Thăng Long năm 2015)

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Cuối năm 2015 Đầu năm 2014 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1 Tài sản ngắn hạn Đồng 9,090,773,827 9,492,199,010 -401,425,183 -4.23

2 Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 2,760,129,339 3,162,696,291 -402,566,952 -12.73

3 Hàng tồn kho Đồng 878,455,463 885,050,000 -6,594,537 -0.75

4 Nợ ngắn hạn Đồng 6,475,000,000 5,568,681,489 906,318,511 16.28

5

Hệ số khả năng thanh

toán hiện thời Lần 1.404 1.7046 -0.3006 -17.63

(5) = (1) / (4)

6 Hệ số thanh toán nhanh Lần 1.2683 1.5456 -0.2773 -17.94

(6) = ((1) – (3)) / (4)

7

Hệ số thanh toán tức

thời Lần 0.4263 0.5679 -0.1416 -24.93

Tại cơng ty Cổ phần CK Thăng Long, hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của Cơng ty đầu năm 2015 là 1.7046 lần. Đến cuối năm 2015 hệ số này là 1.4040 lần giảm 0.3006lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 17.63%. Việc giảm đi của hệ số khả năng thanh toán hiện thời chủ yếu là do Nợ ngắn hạn giảmtrong khi đó nợ ngắn hạn tăng. Như vậy tại cả hai thời điểm, hệ số thanh toán hiện thời của Công ty đều lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn của Cơng ty tương đối tốt.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: để xem xét chính xác hơn khả năng

thanh tốn của doanh nghiệp, người ta dùng chỉ tiêu này (trong đó việc tính tốn đã loại bỏ khoản mục hàng tồn kho được coi là loại tài sản khó chuyển đổi thành tiền nhất).

Thời điểm đầu năm 2015 hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là 1.5456 lần, đến cuối năm 2015 hệ số này là 1.2683 lần, giảm 0.2773 lần với tỷ lệ giảm đi 17.94%. Việc giảm đi của hệ số khả năng thanh toán nhanh chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng (tăng 906 triệu đồng với tỷ lệ tăng 16.28%)., hàng tồn kho giảm (giảm 6 triệu đồng với tỷ llệ giảm 0.75%).

Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Trên thực tế thì các khoản phải thu

và hàng tồn kho cũng khó chuyển đổi thành tiền mặt tại đúng thời điểm doanh nghiệp cần để chi tiêu thanhtoán. Để đánh giá sát hơn nữa về tình hình tài chính của Công ty, ta xem xét đến hệ số khả năng thanh toán tức thời, đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn mà không cần dùng tới các khoản phải thu và hàngtồn kho. Tuỳ từng thời điểm và tuỳ từng doanh nghiệp mà hệ số này có thể cao hay thấp.

Tại Cơng ty Cổ phần CK Thăng Long, hệ số này khá cao. Tại thời điểm cuối năm 2015 hệ số này là 0.4263 (lần) tức là Cơng ty chỉ có khả năng thanh

tốn ngay được 0.4263 lần nợ ngắn hạn, giảm 0.1416 lần so với cuối năm 2014, tương ứng với tỷ lệ giảm 24.93%, hệ số này giảm là do sự giảm đi của lượng vốn bằng tiền và tương đương tiền (giảm 402 triệu đồng với tỷ lệ giảm12.73%). Tuy hệ số này nhỏ hơn 1 nhưng doanh nghiệp cũng khơng thể hiện được khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vì khơng phải khoản nợ nào cũng là khoản nợ cần phải thanh tốn ngay lập tức.

Qua phân tích ở trên ta thấy rằng: Cơng ty có cơ cấu vốn bằng tiền với tỷ trọng tiền gửi ngân hàng tương đối cao. Đây là một cơ cấu hợp lý cả về lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của Công ty. Hệ số thanh tốn tức thời của Cơng ty giảm (do lượng tiền và tương đương tiền giảm), nhìn chung, Cơng ty vẫn có khả năng đảm bảo chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Trên thực tế, Công ty không phát sinh những khoản nợ quá hạn đối với các nhà tài trợ. Cơng ty ln giữ vững được uy tín và duy trì kỷ luật thanh tốn. Mặc dù vậy, việc duy trì các hệ số khả năng thanh tốn cũng phải quan tâm tới hiệu quả sử dụng vốn. So với mặt bằng chung của ngành (0.2509 lần), Công ty Cổ phần CK Thăng Long có hệ số thanh tốn nhìn chung doanh nghiệp vẫn có khả năng đảm bảo thanh tốn các khoản nợ và giữ được uy tín đối với các nhà cho vay.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK thăng long (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)