II. Nguồn vốn lưu động tạm
2.2.2.2. Kết cấu vốn lưu động của Công ty Cổ phần In Hà Nộ
Kết cấu vốn lưu động của Công ty Cổ phần In Hà Nội được xác định là tỷ trọng về mặt giá trị từng loại vốn lưu động trong tổng số vốn lưu động của Công ty.
Để tìm hiểu kết cấu vốn lưu động của công ty trong năm 2012 – 2013 ta có bảng phân tích sau:
Bảng 2.3: Bảng phân tích kết cấu vốn lưu đợng của Cơng ty Cổ PHẦN IN HÀ NỘI Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 68,841,989,686 70.419 42,010,348,466 63.833 6.586
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4,258,134,780 6.185 1,374,003,694 3.271 2.915
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 25,795,447,014 37.471 25,464,246,185 60.614 -23.144
III. Hàng tồn kho 35,461,890,590 51.512 12,857,119,890 30.605 20.907
IV. Tài sản ngắn hạn khác 3,326,517,302 4.832 2,314,978,697 5.510 -0.678
Nhìn vào bảng phân tích 2.3 ta thấy, cơ cấu VLĐ của công ty cuối
năm 2013 chiếm 70.419 % tăng 6.586 % so với cơ cấu VLĐ cuối năm 2012 (cuối năm 2012 là 63.833 %)
Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2013 chiếm
6.185 %, tại thời điểm đầu năm 2013 chiếm 3.271 %. So với đầu năm thì tại thời điểm cuối năm 2013 tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2.915 %.
Tỷ trọng các khoản phải thu cuối năm 2013 chiếm 37.471 %, giảm
23.144 % so với thời điểm cuối năm 2012 (tỷ trọng các khoản phải thu cuối năm 2012 chiếm 60.614 %). Cho thấy chính sách thu hồi các khoản nợ phải thu của Công ty đạt hiệu quả.
Tỷ trọng hàng tồn kho của Công ty cuối năm 2013 so với cuối năm
2012 tăng 20.907 % (cuối năm 2013 chiếm 51.512 %, cuối năm 2012 chiếm 30.605 %). Với đặc thù trong ngành in và trong bối cảnh giá cả thị trường biến động như hiện nay thì lượng hàng tồn kho của Công ty như vậy là tương đối hợp lý. Công ty tăng lượng dự trữ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để tránh sự biến động của giá cả trên thị trường. Việc dự trữ hàng tồn kho để đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra liên tục. Tuy nhiên nếu mức dữ trữ quá lớn vượt quá nhu cầu cần thiết, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, đặc biệt là đới với tình hình hiện nay: ng̀n vớn khó tiếp cận, lãi suất vay vốn cao,… là điều đáng lo ngại.
Từ phân tích khái quát trên ta thấy, cơ cấu VLĐ của Công ty cuối năm 2013 chủ yếu tập trung ở 2 khoản: Các khoản phải thu ngắn hạn và Hàng tờn kho.
2.2.2.3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh tốn của Cơng ty * Tình hình quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền trong Công ty CP In Hà Nội bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền.
Việc quản lý vốn bằng tiền tại Công ty được thể hiện thông qua việc Công ty lập kế hoạch nhu cầu tiền hàng tháng, hàng quý để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Công ty. Tại Công ty hằng ngày phát sinh các khoản thu, chi bằng tiền mặt, tất cả các khoản đó phải có lệnh thu, chi do giám đớc và kế tốn trưởng của Cơng ty ký. Khi đó thủ quỹ mới xuất tiền, căn cứ vào các chứng từ thu, chi kế toán. Tiền gửi ngân hàng thì căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng.
Mặt khác Công ty đã quản lý tương đối chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt để tránh bị mất mát, lợi dụng. Thực hiện nguyên tắc mọi khoản thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ và được tổng hợp lại hàng tháng, hàng quý,... Việc xuất, nhập quỹ tiền mặt hằng ngày tại Công ty do thủ quỹ thực hiện trên cơ sở chứng từ hợp pháp hợp lệ. Công ty đã tách bạch trách nhiệm của kế toán và thủ quỹ trong việc quản lý tiền.
Tình hình quản lý vốn bằng tiền trong Công ty trong 2 năm 2012 – 2013 được thể hiện qua bảng phân tích sau:
Bảng 2.4: Kết cấu vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần In Hà Nội năm 2012-2013
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%)