Bối cảnh kinh tế, xã hội hiện nay

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần in hà nội (Trang 83 - 84)

II. Hệ số nợ

3.1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội hiện nay

Bước sang năm 2014, kinh tế thế giới phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng toàn cầu tại các nền kinh tế lớn với hàng loạt các biện pháp mạnh được thực thi. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nởi thực hiện chính sách thắt chặt thông qua việc tăng lãi suất nhằm giảm áp lực tiền tệ, vì vậy tăng trưởng kinh tế tại khu vực này đang gặp trở ngại.

Kinh tế - xã hội nước ta trước bới cảnh thế giới vừa có những tḥn lợi, nhưng cũng không ít rủi ro, thách thức, cịn tiềm ẩn nhiều yếu tớ phức tạp và diễn biến khó lường. Khó khăn trong sản xuất kinh doanh chưa được giải quyết triệt để, những yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm được khắc phục. Trước tình hình đó, Chính phủ xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 là: “Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát; tăng trưởng hợp lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ mơi trường và chủ động ứng phó với biến đởi khí hậu. Đẩy mạnh cải cách hành chính và phịng chớng tham nhũng, lãnh phí; cải thiện môi trường kinh doanh. Bảo đảm q́c phịng và an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế”.

Tình hình kinh tế thế giới sẽ có những khởi sắc trong năm 2014, tăng trưởng toàn cầu về cơ bản đang trên đà phục hời. Ở Việt Nam, nền kinh tế vĩ mơ đã có những dấu hiệu tớt lên, lạm phát đang ở mức kiểm soát (CPI dự báo cả năm

quan.

Trong năm 2014, do độ mở cửa cao, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ chịu tác động tiêu cực từ xu hướng nói trên của kinh tế thế giới. Các năm trước, trong một bối cảnh quốc tế như nhau, các chỉ số kinh tế cơ bản của Việt Nam (tăng trưởng, lạm phát, giá trị đồng tiền, nợ công…) đã kém hơn so với nhiều nền kinh tế khác. Khả năng này có thể lại diễn ra trong năm 2014, thậm chí ở cấp độ gay gắt hơn vì nền kinh tế đang khó khăn, thực lực bị yếu đi hơn nhiều so với những năm trước.

Một số rủi ro hoạt động và tài chính chủ yếu mà lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm trước tiên, gắn với việc giảm thiểu rủi ro này, là: khả năng đứng vững của các dự án đầu tư không được đảm bảo; tính thanh khoản trở nên xấu đi; sự ổn định hợp lý trong quan hệ với các đơn vị cung cấp không được đảm bảo; thay đổi bất lợi về nguồn lực nhân sự, thành tích cơng việc và văn hóa doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần in hà nội (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)