II. Hệ số nợ
3.1.2. Mục tiêu và định hướng hoạt động của công ty cổ phẩn In Hà Nội trong thời gian tớ
trong thời gian tới
Trong thời gian sắp tới, Công ty vẫn giữ vững mục tiêu xây dựng công ty CP In Hà Nội thành một cơng ty có tên t̉i, uy tín trên thị trường với sản phẩm chủ yếu là các sản phẩm in ấn.
Phát triển cơng ty theo hướng chun mơn hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm. Khắc phục những điểm yếu để tạo ra những sản phẩm tốt nhất, ngày càng được ưa chuộng trên thị trường.
Lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển của Công ty, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm
triển bền vững của Cơng ty; Trong đó, chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu.
Năm 2014, công ty CP In Hà Nội phấn đấu đạt hiệu quả SXKD cao hơn nữa, nâng cao đời sống NLĐ. Với 3 thế mạnh của In Hà Nội: tập trung cải tiến công tác quản lý, tăng năng suất lao động và đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
Cụ thể, năm 2014, công ty đặt ra một số chỉ tiêu kinh doanh như sau:
Chỉ tiêu Đơn vị 2013 KH 2014 Tăng(giảm)
1. Tổng vốn kinh doanh Trđ 97,760 120.000 22.75%2. Tổng doanh thu Trđ 67,814 105.000 54.8% 2. Tổng doanh thu Trđ 67,814 105.000 54.8% 3. Lợi nhuận trước thuế Trđ 213 500 135% 4. Lợi nhuận sau thuế Trđ 168 390 132% 5. Số công nhân Người 185 200 8%
Để đạt được mục tiêu chính và từng bước phát triển sản phẩm mới, Công ty đã đề ra những giải pháp cụ thể cho từng hoạt động, đó là
Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển nhanh tiến độ
thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm nằm trong chiến lựơc phát triển. Phát huy hiệu quả các dự án đã hoàn thành.
Thứ hai, tăng cường công tác dự báo, nghiên cứu, phân tích thị trường
in trong nước làm cơ sở chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh, tồn kho hợp lý để giảm chi phí tài chính.
Thứ ba, công tác thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, giảm chi phí,
giảm giá thành, tới ưu hóa hoạt động của máy móc thiết bị hiện có nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
thương hiệu. Thực hiện các biện pháp bình ổn giá theo sự chỉ đạo của Chính phủ.
Thứ năm, triển khai kế hoạch hợp tác toàn diện với các đối tác chiến
lược nhằm huy động vốn cho các dự án lớn và đa dạng hóa sản phẩm,mẫu mã.
Thứ sáu, đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao tay nghề người lao động
chuẩn bị nguồn nhân lực cho các dự án lớn của công ty được tăng cường.
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của công tycổ phần in Hà Nội cổ phần in Hà Nội
3.2.1. Giải pháp về xác định nhu cầu vốn lưu động và xác định nguồn tàitrợ vốn lưu động trợ vốn lưu động
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt trong điều kiện các Cơng ty chuyển sang hạch tốn kinh doanh theo cơ chế thị trường, mọi nhu cầu về VLĐ cho hoạt động kinh doanh các Công ty đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Một số lưu ý trong công tác xác định nhu cầu vốn lưu động như sau:
- Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong VLĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu VLĐ ở các kỳ trước.
- Dựa trên nhu cầu VLĐ đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của Công ty, số vớn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của Cơng ty, đờng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
- Khi lập kế hoạch VLĐ phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các
hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường. Cụ thể, Cơng ty có thể xác định nhu cầu VLĐ theo cách sau: Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ HTK +
Khoản phải thu từ khách hàng -
Khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản nợ phải
trả khác
Quay trở lại vấn đề này tại Công ty CP Hà Nội, là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mơ tương đới lớn, có mới quan hệ bạn hàng rộng và tương đới phức tạp…nên việc dự đốn được nhu cầu VLĐ của Công ty là công tác không hề đơn giản địi hỏi sự phới hợp từ nhiều bộ phận chức năng và căn cứ vào nhiều chỉ tiêu kế hoạch về dự trữ vật tư, định mức chi phí, giá cả vật tư, nhu cầu thị trường... Nếu dự báo tình hình họat động kinh doanh trong thời gian tới khơng có gì biến động q bất thường thì Cơng ty có thể dựa vào phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định nhu cầu VLĐ của mình trong kỳ kế hoạch.