Quá trình phát triển của thương mại điện tử tại Hàn Quốc

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG mại điện tử TRONG các DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ tại hàn QUỐC và bài học CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 34 - 39)

Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới với GDP đạt ngưỡng 1130 tỷ đô la Mỹ. Hiện đang được đứng thứ 38 trong danh sách các quốc gia tốt nhất để đầu tư kinh doanh theo bảng xếp hạng của Forbes. (Theo

website techinasia.com, 2015). Về mặt công nghệ, Hàn Quốc đã thâm nhập Internet tới 94% và cung cấp một trong các đường truyền Internet tốc độ nhanh nhất thế giới. Đây cũng là quốc gia dẫn đầu toàn cầu trong việc thâm nhập vào thị trường điện thoại di động thơng minh tồn cầu với kết quả đạt được: cứ 10 người sử dụng điện thoại thì có hơn 7 người trong số đó có sử dụng điện thoại thơng minh. Thời gian gần đây, Hàn Quốc có thể trở thành quốc gia đầu tiên tung ra một băng tần 5G - mạng băng rộng di động, thể hiện ở việc duy trì vị trí dẫn đầu trong việc ứng dụng mọi hình thức cơng nghệ cao. Các cơng ty tồn cầu khơng thể mạo hiểm trong việc đánh mất thị trường hấp dẫn này. (Báo cáo Thương mại điện tử B2C Hàn Quốc năm 2013, Stats.com)

TMĐT đã có trong đặc trưng tư duy của chính quyền Hàn Quốc kể từ cuối những năm 90, bên cạnh đó khơng thể khơng nhắc tới cuộc khủng hoảng kinh tế của Hàn Quốc năm 1997. Vào năm 1999, chính phủ Hàn Quốc đã ban hành “Đạo luật

cơ bản về TMĐT” từ đó đưa ra “Chính sách tồn diện cho thương mại điện tử”

được ra đời vào năm 2000 và “Kinh doanh điện tử thơng dụng” vào năm 2001. Mục đích của chính phủ Hàn Quốc trong giai đoạn này tập trung thúc đẩy TMĐT trở thành một phương tiện để cơ cấu đổi mới các ngành cơng nghiệp của đất nước, từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh của các công ty Hàn Quốc. Như vậy, chiến lược TMĐT của Hàn Quốc khơng chỉ nhúng sâu vào tầm nhìn rộng lớn của các kiến thức và thơng tin nền kinh tế nói chung, mà cịn được triển khai khá tốt bằng các chính sách cụ thể như B2C, B2B trong cuối những năm 90 trở lại đây. (Theo website techisia.com, 2015)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TMĐT của Hàn Quốc chiếm 13% tổng doanh số bán lẻ trên thị trường năm 2013. Khơng chỉ dừng lại ở đó, thị trường điện thoại thông minh của các DN Hàn Quốc sản xuất cũng chiếm tới 90% thị phần sử dụng điện thoại của người dân Hàn. Bên cạnh đó, một số liên quan đến phương tiện truyền thông xã hội, nền tảng của mạng xã hội Kakaotalk có số lượng người đăng ký sử dụng lên tới 19,000,000 tài khoản, gấp gần 2,5 lần so với tài khoản mạng xã hội Facebook tại đất nước này. (Theo website l2inc.com, 2015)

Điều này cho thấy thị trường rộng lớn khi áp dụng ứng dụng TMĐT nhằm thúc đẩy sự phát triển riêng cho đất nước này. Một điểm nổi bật khác, Hàn Quốc được coi là quốc gia có sự thâm nhập băng thơng rộng và tỷ lệ áp dụng phương tiện truyền thông xã hội ở mức cao nhất trên thế giới. Đây chính là bằng chứng cho thấy sự đóng góp mạnh mẽ của TMĐT trong thị phần bán lẻ của đất nước này.

Chiến lược TMĐT Hàn quốc là chu kỳ được đan xen chặt chẽ trong kế hoạch tổng thể và bao gồm trong đó hai hãng khổng lồ truyền thống trong truyền thông công nghiệp là Chaebol và The fostering of SMEs (Thúc đẩy phát triển của các

DNVVN), hàng loạt lĩnh vực kinh tế mới được khởi nghiệp và được dự đoán trở thành ngành cơng nghiệp mới ví dụ như: nhà tự động. Như vậy, tổng giá trị giao dịch TMĐT tại Hàn Quốc tiếp tục tăng và đã vượt quá 400 tỷ USD vào năm 2008 chi phối bởi B2B mà đạt 110 tỷ Đô la Mỹ trong năm 2008 một mình. B2G tăng trong năm 2008 do các dự án xây dựng và B2C đã tăng khoảng 7,9% tổng số trong nửa đầu năm 2009. Hàn Quốc hiện nay là một trong sáu thị trường TMĐT lớn nhất thế giới và đã đạt được một số thành công nhất định trong việc ứng dụng TMĐT vào một trong số các lĩnh vực, thể hiện cụ thể như sau:

2.1.1. Chính phủ điện tử

Chương trình chính phủ điện tử tại Hàn Quốc là một trong những chương trình có hiệu suất tồn diện lớn nhất và trưởng thành cao nhất ở Châu Á. Tầm nhìn của nó hướng tới chương trình “Chính phủ kỹ thuật số tốt nhất cho người dân”. Trong vòng một thập kỷ qua, chương trình khơng những hồn thiện và ngày càng nhất quán hơn mà đã đổi mới chiến lược không ngừng để phù hợp với xu hướng mới trong lĩnh vực hoạt động của khu vực cơng và các cơng nghệ mới (trong đó bao gồm cả những chiến lược đầu tư lớn). Các chiến lược này bao gồm tất cả các khía

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cạnh hiện đại của chính phủ điện tử, cải cách chương trình làm việc dựa trên thương mại điện tử (hiệu quả hơn thông qua các dịch vụ chính phủ tự động, như bưu chính, kiến nghị, hoạch định chính sách một cách tự động. Chiến lược của Hàn Quốc gần như là duy nhất vì nó tích hợp và điều phối phản ứng rất nhanh, hiệu quả, khiến các khách hàng sử dụng dịch vụ cảm nhận được chất lượng dịch vụ thân thiện, có thể dễ dàng quản lý và hoạch định bất cứ chính sách nào của cá nhân ở khắp mọi nơi. Dịch vụ tùy biến cá nhân trên internet và các ứng dụng điện tử di động được áp dụng trên mọi lĩnh vực, mở rộng tới tất cả các lĩnh vực có liên quan, có thể sử dụng thương mại điện tử nhằm phát huy tối đa tác dụng của nó. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh ở cả trong và ngoài nước, đưa đến cho người dân một môi trường sống an toàn, dễ chịu và thuận tiện như: E- thành phố, ngôi nhà thông minh, sức khỏe điện tử, chính phủ số hóa, và tài chính điện tử.

Mức độ phối hợp điện tử của một đất nước trên mọi lĩnh vực diễn ra trên quy mơ rộng lớn và đã có kết quả vượt bậc. Đặc biệt phải kể tới việc sớm thành lập Ủy ban xúc tiến tin học dưới sự chủ trì của Thủ tướng chính phủ. Mức độ quản lý và điều hành của chính phủ có thể diễn ra theo mong muốn nhờ việc nỗ lực theo đuổi một chính sách nhất quán, mạch lạc, bền vững.

2.1.2. Giáo dục điện tử

Hàn Quốc tiếp nhận giáo dục điện tử bằng sự nhiệt tình và tư duy tồn diện mà điển hình ở đây là việc sử dụng giáo dục điện tử để tiếp cận các chiến lược điện tử ở các lĩnh vực khác. Luôn không chỉ dẫn đầu trong việc cung cấp các điều kiện cần thiết cho giáo dục điện tử phát triển mạnh, Hàn Quốc cịn ln phát triển và nâng cấp cơ sở hạ tầng cơng nghệ cao cấp vì chính phủ coi đây là cơ hội tiềm năng thương mại có thể phát triển vượt bậc trong tương lai, mang tầm vóc cạnh tranh quốc tế trong nền kinh tế tồn cầu hiện nay.

Chính quyền Hàn Quốc đã hỗ trợ Bộ truyền thông và thông tin ủng hộ chiến lược điện tử trong lĩnh vực giáo dục từ những năm 1996. Hầu như giáo dục điện tử đã được chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy trên tất cả các mặt trận giáo dục, nó đã trở thành một phần quan trọng của việc học: ứng dụng từ trường tiểu học cho tới trung học, công chức nhà nước cho tới các ngành nghề đào tạo và thậm chí ở cả các khu vực tư nhân. Năm 1999, Bộ Lao động Hàn Quốc đã giới thiệu một chương trình đào

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tạo truyền thơng Internet và bảo hiểm việc làm hồn tiền (cung cấp ưu đãi cho các công ty sử dụng đào tạo trực tuyến cho nhân viên của họ). Điều này dẫn đến sự tăng cường của giáo dục điện tử trong rất nhiều các tập tồn lớn, ví dụ như KT, Posco, LG và Samsung. Giáo dục điện tử cho giáo dục đại học trong học tập, và ở mức độ cao hơn nữa - Chính phủ đã thúc đẩy việc sử dụng lâu dài của giáo dục điện tử chính là hình thức đào tạo từ xa. Năm 1998 có trên 40 các cơ sở đào tạo đại học được cung cấp các khóa đào tạo từ xa qua Internet. Đến năm 2006 hơn một nửa của tất cả các trường đại học có hệ 4 năm (là các trường tuyển sinh hơn 10.000 sinh viên, mức giao động trong 90 ) đã được cung cấp các khóa học giáo dục điện tử. Trong năm 2001, Bộ Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực (MOEHRD) ban hành

“Luật điện tử trong khối Dự bị Đại học”, đến năm 2004 khoảng 17 trường đã ứng

dụng, bao gồm cả trường dân lập và công lập.

2.1.3. Thương mại điện tử trong kinh doanh

Theo báo cáo TMĐT tính tới tháng 6 năm 2014, doanh số bán lẻ TMĐT đang ngày càng gia tăng: năm 2013 đạt 19 tỷ đô la Mỹ, tới hết năm 2014 tăng gần 2 tỷ đô la Mỹ và cịn được dự đốn sẽ tăng mạnh trong các năm tới, mức kỳ vọng đạt được tính tới năm 2017 đạt mức 25.3 tỷ đơ la Mỹ, một mức tăng tương xứng với tình hình phát triển hiện nay.

Thị phần của các DN Hàn Quốc đạt được trong những con số thống kê cụ thể như hình ảnh thống kế ở trên. Có thể dễ dàng nhận thấy hai đại gia lớn Gmart và Kakaostory chiếm lĩnh ưu thế trong việc truy cập các ứng dụng trên mạng Internet tại Hàn Quốc, điều này cho thấy nỗ lực rất lớn trong việc sử dụng TMĐT nâng cao tính cạnh tranh của DN Hàn Quốc so với các quốc gia khác.

Để đạt được những thị phần rộng lớn nhờ ứng dụng TMĐT như trên là bởi: - Hàn Quốc là quốc gia phủ sóng kết nối lớn nhất thế giới với mức độ kết nối đạt tới 80% dân số sử dụng dữ liệu trực tuyến.

- Tốc độ đường truyền Internet của đất nước này là nhanh nhất thế giới với đường truyền 13mbps.

- Bán lẻ trực tuyến chiếm tới 13% tổng doanh số bán lẻ của cả nước. Năm 2013, 26,6 triệu người (gần 70%) sử dụng Internet của Hàn Quốc đang hoạt động trên phương tiện truyền thông xã hội. Việc sử dụng các mạng xã hội đã tăng trưởng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

7,4 ; lượng người dùng ứng dụng Facebook tăng 9,3 , đạt 75% tỷ lệ thâm nhập. Khoảng 81,2 người trong độ tuổi 20 - 29 mua sản phẩm trực tuyến trong năm 2013, trong đó 20 sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để mua sắm trực tuyến. (Theo website statista.com)

Hình 2.1: Tỷ lệ người dùng mạng xã hội tại Hàn Quốc năm 2013

(Nguồn: http://www.specommerce.com.s3.amazonaws.com)

2.1.4. Y tế điện tử

Ngược lại với chiến lược chính phủ điện tử, chương trình y tế điện tử của Hàn Quốc được WHO đánh giá có hiệu quả rất cao trong năm 2006. Mặc dù đã xuất hiện khá lâu từ năm 2003 nhưng chương trình mới chỉ có những bước khởi động và chỉ thực sự bắt đầu phát triển mạnh trong năm 2008 bằng sự xuất hiện của Hiệp hội y tế điện tử do Bộ thương mại, công nghiệp và năng lượng. Hiệp hội đã tập trung vào phát triển bốn trụ cột chính trong ngành cơng nghiệp y tế điện tử, được cho rằng sẽ đưa đến bước thành công của ngành này trong năm 2013. Những trụ cột này bao gồm:

- Tiêu chuẩn.

- Luật và chính sách quy hoạch cải cách.

- Phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển kiến thức y học nhằm ứng dụng cho các sản phẩm y tế điện tử.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG mại điện tử TRONG các DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ tại hàn QUỐC và bài học CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 34 - 39)