Về truyền thông

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG mại điện tử TRONG các DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ tại hàn QUỐC và bài học CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 67 - 69)

3.3. Thực trạng áp dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và

3.3.1. Về truyền thông

Đứng trước tình hình nền kinh tế Việt Nam sôi động với công nghệ viễn thông, TMĐT càng ngày càng được các DN chú ý đến. Đã có rất nhiều DN đi đầu trong việc khai thác các lợi thế của TMĐT để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, giới thiệu sản phẩm mới đến với đông đảo người tiêu dùng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 3.1: Tỷ trọng DN có website riêng

(Nguồn: Báo cáo thương mại năm 2011, Bộ công thương) Nhu cầu thiết kế web hiện nay của DN đặc biệt là các DNVVN tăng cao, khoảng 50% so với cùng kỳ năm ngoái. (Theo website thesaigontimes.vn, 2013)

Các DN đã ý thức hơn trong việc phải có một trang web với giao diện bắt mắt, nội dung hấp dẫn… để thu hút khách hàng tìm hiểu thơng tin về sản phẩm, nhằm đẩy mạnh kênh bán hàng trực tuyến, đặc biệt là trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, càng làm cho thị trường trở nên sôi động. Hiện nay nhu cầu về thiết kế web tăng trưởng mạnh, đặc biệt đối với các DNVVN, khi nhiều DN ý thức được việc phải có một trang web bắt mắt, giao diện thân thiện, thu hút người dùng Internet.

Hiện nay, ngoài những yếu tố về thẩm mỹ, DN rất quan tâm đến hiệu quả bán hàng mà trang web mang lại cho họ, hiệu quả về quảng bá thương hiệu, khả năng tiếp thị trực tuyến qua trang web…Theo ông Huỳnh Ngọc Duy, Giám đốc Công ty Mắt Bão Media: vào năm 2013, cứ khoảng 10 trang web mới ra đời thì có khoảng 3 trang web có tính năng thương mại điện tử như giỏ hàng, cổng thanh tốn… đến năm 2014, 10 trang web thì đã có đến 5 trang web thương mại điện tử, tăng khoảng 70% so với cùng kỳ.

Theo khảo sát của Bộ cơng thương, uy tín của người bán hay website bán hàng chính là yếu tố người mua sắm trực tuyến quan tâm nhất, 740 người đã lựa chọn yếu tố này, tương ứng với tỷ lệ 81%. Yếu tố giá cả cũng được 80 người mua quan tâm, theo sau là cách thức đặt hàng, thanh toán và giao nhận hàng hóa (68%),

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 2010 2011 2012 2013 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

và thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ (64 ). Năm 2014, vấn đề sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo tiếp tục là trở ngại hàng đầu trong mua sắm trực tuyến (81%). Tiếp đến là trở ngại về dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn yếu (51%), giá cả không thấp so với mua trực tiếp và không rõ ràng (46%), sợ thông tin cá nhân bị tiết lộ (42%), và website thiết kế chưa chuyên nghiệp (29%). Lý do khiến người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến bao gồm: khó kiểm định chất lượng hàng hóa (78 ), không tin tưởng người bán hàng (57 ), khơng có đủ thơng tin để ra quyết định (46%), khơng có thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ thanh toán qua mạng (42%), cảm thấy mua ở cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn (38 ), cách thức mua hàng trực tuyến quá rắc rối (26%). Tuy vậy, 97% số người tham gia khảo sát cho biết vẫn tiếp tục sử dụng hình thức mua hàng qua mạng trong tương lai, tỷ lệ này đã tăng đáng kể so với con số 88% của năm 2013.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG mại điện tử TRONG các DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ tại hàn QUỐC và bài học CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)