3.3. Thực trạng áp dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và
3.3.2. Hoạt động trực tuyến
Doanh thu từ TMĐT của cả thị trường Việt Nam năm 2014 đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước. (Báo cáo thương mại năm 2014 của Bộ công thương). Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau khi đặt hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh tốn tiền mặt (64%), hình thức thanh tốn qua ví điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh tốn qua ngân hàng chiếm 14%.
Với thị trường có hơn 35 triệu người dùng Internet, hơn 20 triệu smartphone đang hoạt động, hơn 10 triệu người chơi game trực tuyến…, nếu mơ hình dịch vụ thanh tốn điện tử phát triển đầy đủ và bền vững, doanh số giao dịch tại Việt Nam có thể lên tới hàng tỉ đô la mỗi năm, tạo ra một thị trường béo bở cho các DNVVN.
Tuy nhiên, tổng giá trị thanh toán trực tuyến của VN hiện mới chỉ dừng lại ở mức 2-3% tổng giá trị hàng hóa giao dịch bn bán qua Internet. Trong khi đó, con số này tại Trung Quốc là 75%. Theo dự báo, đến năm 2015 tổng sản lượng giao dịch hàng hóa trực tuyến tại Việt Nam ước tính đạt 6 tỷ USD, trong đó có 2 tỷ USD giao dịch được thanh toán trực tuyến (ITPC Việt Nam). Hiện nay, tại Việt Nam đang phổ biến hai loại hình chủ yếu:
Ví điện tử: ra đời năm 2008. Trong nhiều năm qua, các nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn điện tử đã mở rộng mơ hình ví điện tử, như liên kết với website bán hàng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trên mạng để thanh toán trực tuyến, mở rộng các tiện ích thanh tốn với những nhu cầu thiết yếu: điện, nước, điện thoại, truyền hình trả tiền, Internet…
Thanh tốn thẻ: Theo mục tiêu của Chính phủ, Việt Nam đang phấn đấu đến cuối năm 2015 có từ 35 - 40% dân số có tài khoản tại các ngân hàng, đồng thời phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 6/2014 có 50 ngân hàng phát hành thẻ với 72,1 triệu thẻ và 470 thương hiệu. Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm gần 92%, thẻ tín dụng chiếm 3,8%, cịn lại là thẻ trả trước.
Bảng 3.2: Số lượng thẻ ngân hàng phát hành từ năm 2010 đến năm 2014
(Đơn vị tính: Triệu thẻ)
Nguồn: www.cafef.vn Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ tiếp tục được cải thiện. Đến tháng 6/2014, số lượng máy ATM đạt gần 15.700 máy, số lượng POS/EDC đạt gần 147.500 máy. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giao dịch qua POS đạt trên 14,6 triệu giao dịch với giá trị đạt khoảng trên 75.700 tỷ, trong đó giao dịch thanh tốn chiếm trên 90 . Đáng chú ý, hiện nay, đối với các khách hàng lớn của ngân hàng thương mại là DN, tổ chức, khoảng trên 98% các giao dịch thanh toán bằng phương thức chuyển khoản đã được thực hiện qua ngân hàng. (Báo cáo thương mại năm 2014, Bộ công thương) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2010 2011 2012 2013 2014
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thị trường TMĐT Việt Nam 2015 chú hơn đến xây dựng ứng dụng TMĐT sử dụng được cho điện thoại di động và máy tính bảng. Tuy nhiên, hoạt thanh tốn trực tuyến tại Việt Nam hiện nay còn gặp khá nhiều trở ngại do tâm lý thiếu tin tưởng của người tiêu dùng. Khách hàng cịn có cảm giác sợ bị lừa, hoặc cảm thấy rủi ro khi mua hàng trực tuyến. Bên cạnh đó, thiếu thơng tin hoặc thơng tin thiếu chính xác cũng khiến khơng ít khách hàng e ngại sử dụng dịch vụ này.
Với TMĐT tại Việt Nam, vì nghi ngại về chất lượng và dịch vụ của nhà cung cấp, nên người tiêu dùng lựa chọn hình thức thanh tốn tiền mặt khi nhận hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Mặt khác, việc thanh toán điện tử, người tiêu dùng vẫn chưa yên tâm về tính tiện lợi và bảo mật của dịch vụ. Thời gian gần đây, người dùng đã chứng kiến nhiều vụ tấn cơng vào các trang web của Chính phủ, các hình thức lừa đảo bằng tin nhắn SMS, email, yahoo chat, website…gây ra hậu quả và thiệt hại vơ cùng lớn về mặt chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam. Trong thời đại thông tin và TMĐT như hiện nay, hầu hết các giao dịch được tiến hành qua mạng Internet. Các DN cũng lưu trữ tài nguyên và dữ liệu liên quan đến khách hàng và bản thân DN trên các trung tâm dữ liệu hoặc server nội bộ. Những dữ liệu này liên quan đến thông tin cá nhân, tình hình tài chính, các quy trình xử lý thơng tin, trình tự luân chuyển nguồn tài chính, v.v. nếu bị xâm nhập, rị rỉ hoặc tấn công sẽ gây ra thiệt hại vô cùng to lớn cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của tổ chức, DN.
Tại Việt Nam, có khoảng 745 website đã bị tấn công trong từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 năm 2014. (Theo website cand.com.vn, 09/2014)
Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành. Nghị định này quy định về chữ ký số và các nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký số. Đây là những quy định nền tảng để thiết lập một cơ chế đảm bảo an ninh an toàn cũng như độ tin cậy của các giao dịch điện tử, là điều kiện tiên quyết về mặt kỹ thuật để thúc đẩy ứng dụng TMĐT rộng rãi trong xã hội.