Cơ chế xử lý các tổ chức tài chính bị đổ vỡ

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 25 - 27)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

1.4. Các yếu tố điều chỉnh hoạt động BHTG

1.4.6. Cơ chế xử lý các tổ chức tài chính bị đổ vỡ

Hệ thống tài chính ngân hàng đ ng một vai trò quan tr ng trong việc điều tiết tiền tệ. Khi một TCTD hoạt động kém và có khả năng xảy ra đổ vỡ, s gây ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động kinh tế và các TCTD c li n quan. Do đ , việc xử lý các ngân hàng đổ vỡ là vấn đề mà rất quốc gia quan tâm.

Tổ chức tín dụng đổ vỡ được hiểu một cách tổng quát là khi một tổ chức khơng thể đáp ứng nghĩa vụ thanh tốn của tổ chức đ đối với người gửi tiền c ng như các chủ nợ khác. Theo Javier Bolzico (2009), Xử lý đổ vỡ là việc các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các biện pháp và quy trình để xử lý tình trạng của ngân hàng khơng cịn khả năng tồn tại. Đây là hái niệm tổng quát, trong hi đ IADI (2005) đưa ra một khái niệm có tính cụ thể hơn: Xử lý đổ vỡ là việc lập và thực hiện kế hoạch xử lý một ngân hàng đổ vỡ hoặc lâm vào tình trạng đổ vỡ, dưới sự chỉ đạo của mạng an tồn tài chính và được thiết kế nhằm hồn trả đầy đủ hoặc bảo vệ tiền gửi được bảo hiểm trong khi giảm thiểu tối đa chi phí cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi.

Do các đặc thù khác nhau của hệ thống tài chính nên cách thức và cơ chế xử lý đổ vỡ c ng hác nhau. Nhận thấy rằng, cơ chế xử lý đổ vỡ được chia làm ba dạng như sau: Cơ chế xử lý đặc biệt, Cơ chế quản lý đặc biệt và Cơ chế hỗn hợp (hay còn g i là Cơ chế phá sản th ng thường).

Cơ chế xử lý đặc biệt:

Cơ chế này cho phép cơ quan chức năng iểm soát hoạt động của các ngân hàng và nh m các c ng ty tài chính hác trước hoặc trong khi chúng mất khả năng thanh toán và cung cấp một phạm vi rộng hơn các quyền hạn xử lý hoặc làm ổn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

định hệ thống sau đ . Cơ chế xử lý đặc biệt tồn diện là cơ chế quản lý hành chính và các cơ quan chức năng c quyền hạn chỉ định chuyển giao tài sản. Điều này bao gồm khả năng thực hiện việc chuyển giao toàn bộ hoặc một phần tài sản và các khoản nợ của các tổ chức tài chính cho bên thứ ba hoặc cho các tổ chức bắc cầu mà khơng cần có sự đồng ý của cổ đ ng, các chủ nợ và đối tác của tổ chức đổ vỡ. Các nước theo cơ chế này có thể kể đến: Brazil, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, Thụy Sĩ, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ. Pháp luật mới ban hành ở Đức và Tây Ban Nha gần đây c ng theo cách tiếp cận này.

Cơ chế quản lý đặc biệt:

Đây là cơ chế hỗn hợp giữa cơ chế quản lý và pháp luật, trong đ các cơ quan có thẩm quyền xử lý bổ nhiệm các quản trị vi n đặc biệt (theo các cách khác nhau như: các nhà quản trị đặc biệt, các nhà quản trị tạm thời, các nhà quản lý đặc biệt hoặc quản lý điều lệ) để thực hiện công việc. Chúng được thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu và /hoặc tái cấp vốn cho tổ chức đổ vỡ. Trong trường hợp tái cơ cấu không khả thi, việc thanh lý, phá sản s được áp dụng. Các nước theo cơ chế này gồm có Úc, Bỉ, Pháp và Ý. Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đang áp dụng theo cơ chế này với một số đặc điểm của cơ chế xử lý đặc biệt.

Cơ chế hỗn hợp:

Các quốc gia theo cơ chế này không thiết lập đầy đủ các quyền hạn như đã n u trong hai cơ chế đầu tiên. Trong một số trường hợp, quyền hạn xử lý chỉ có thể được thực hiện với sự đồng ý toàn bộ hoặc tr n đa số phiếu của cổ đ ng và / hoặc của các chủ nợ. Trong một số trường hợp khác, quyền hạn xử lý phụ thuộc lớn vào thủ tục tố tụng t a án, đặc biệt trong giai đoạn thanh lý phá sản. Tuy nhi n, cơ chế này vẫn có nhiều khác biệt với các thủ tục phá sản doanh nghiệp th ng thường. Luxembourg là quốc gia đang áp dụng cơ chế này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI NHẬT BẢN.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)