Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 70 - 74)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

3.3. Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

3.3.1. Thành công của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam.

Sau 15 năm đi vào hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nhất định như sau:

Thứ nhất, từ nguồn vốn điều lệ ban đầu 1.000 tỷ đồng do Chính phủ cấp, đến

nay tổng nguồn vốn của BHTGVN đã tăng l n tr n 20 lần so với vốn điều lệ thơng qua c ng tác thu phí BHTG và đầu tư vốn một cách an toàn và hiệu quả, tạo nguồn lực tích trữ để phục vụ khi có bất cứ TCTD nào gặp vấn đề.

Thứ hai, cơng tác phân tích thơng tin, giám sát các tổ chức tham gia BHTG đã

được thực hiện bài bản, có hệ thống, thơng qua hoạt động giám sát, BHTGVN có thể đánh giá được tình hình hoạt động c ng như sớm phát hiện và cảnh báo các rủi

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ro. Qua đ c iến nghị với NHNN và các cơ quan có thẩm quyền để đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời. Chủ động phối hợp với các cơ quan li n quan để bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, tránh hiện tượng rút tiền hàng loạt tại hệ thống QTDND, góp phần đảm bảo an tồn, trật tự xã hội tại địa phương; thực hiện và triển khai dự án.

Thứ ba, công tác chi trả tiền gửi cho người dân được thực hiện nhanh chóng

và khơng gặp bất kỳ khiếu nại nào về công tác chi trả. Hơn nữa, hệ thống thơng tin quản lý và hiện đại hóa ngân hàng đang từng bước hỗ trợ BHTGVN nâng cao vai trị của mình đối với người gửi tiền, chia sẻ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống thơng tin của BHTGVN góp phần bảo đảm an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng. Tăng cường công tác tuyên truyền, thực hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau nhằm phổ biến hiệu quả chính sách BHTG và quảng bá hình ảnh BHTGVN tới công chúng trong ngắn hạn và dài hạn.

3.3.2. Hạn chế của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam.

Song song với những thành c ng đã đạt được trong thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vẫn còn những hạn chế tồn tại như sau:

Thứ nhất, về cơ sở pháp lý của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam.

Luật BHTG đã được hoàn thành vào năm 2012 và bắt đầu có hiệu lực vào năm 2013, mặc dù đã c hành lang pháp lý th ng thoáng và minh bạch hơn nhằm bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, duy trì sự ổn định, phát triển an toàn, lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, tuy nhiên vẫn còn những khe hở liên quan về địa vị pháp lý c ng như quyền hạn và nhiệm vụ của tổ chức BHTG. Đ i khi, các chức năng và quyền hạn giữa NHNN và tổ chức BHTGVN bị chồng chéo, dẫn đến việc khó thực hiện nghiệp vụ, đùn đẩy trách nhiệm và công việc cho nhau hoặc các kết quả kiểm tra tại mỗi cơ quan c thẩm quyền lại khác nhau, dẫn đến việc tốn chi phí về nhân lực và thời gian nhằm kiểm tra và thực hiện lại.

Thứ hai, việc quy định cách tính phí bảo hiểm đã h ng c n phù hợp với tình

hình hiện nay hi mà BHTGVN đã phát triển 15 năm, đây là hoảng thời gian khơng hề ngắn, đủ giúp cho BHTGVN tích l y được nhiều kinh nghiệm c ng như bài h c từ các tổ chức BHTG trên thế giới về cách thức tổ chức c ng như hoạt động để có thể có những thay đổi như một bước ngoặt quan tr ng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hiện nay, trên thế giới c 2 phương thức tính phí BHTG chủ yếu là là tính phí bảo hiểm đồng hạng hoặc tính phí bảo hiểm theo mức độ rủi ro. Theo khảo sát của Hiệp hội BHTG quốc tế tại 63 quốc gia trên thế giới cho thấy, hiện nay, có 38/63 nước đang áp dụng phí đồng hạng, 25/63 nước áp dụng mức phí phân biệt. Thơng thường, các tổ chức BHTG mới thành lập s áp dụng cách tính thứ nhất, và sau khi đã tích l y đủ nguồn lực, kinh nghiệm c ng như hả năng đánh giá, phân loại các tổ chức tham gia BHTG thì phương thức tính phí theo mức độ rủi ro s được áp dụng. Tổ chức nào hoạt động mang nhiều rủi ro s phải chịu tỷ lệ phí BHTG cao và ngược lại tổ chức nào hoạt động tốt, ít rủi ro s được áp dụng tỷ lệ phí BHTG thấp hơn.

Tuy nhiên, sau khi xây dựng xong bộ Luật BHTG, Việt Nam vẫn áp dụng mức phí bảo hiểm đồng hạng, rất nhiều những bất cập đã lộ ra. Chẳng hạn như: tính cạnh tranh giữa các ngân hàng trong hệ thống không cao, các ngân hàng khi gặp khó hăn về tính thanh khoản s đẩy lãi suất huy động tiền gửi l n cao, đặt người gửi tiền vào tình trạng rủi ro và dễ dẫn đến sự đổ vỡ mang tính dây truyền. Vì vậy, việc xây dựng chính sách phí BHTG phù hợp c ng như việc triển khai và áp dụng quy định về cách tính và nộp phí phải được các đơn vị quan tâm và thực hiện một cách triệt để nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất, tránh những nhầm lẫn và sai sót giúp cho hoạt động của tổ chức BHTGVN được thực hiện trơn tru hơn.

Thứ ba, hạn mức chi trả hiện tiền gửi hiện nay là không phù hợp. Từ năm

2005, thi hành Nghi định 109/2005/NĐ-CP, hạn mức chi trả tiền bảo hiểm được nâng lên là 50 triệu VNĐ (từ 30 triệu VNĐ), con số này trong thời gian đầu thực hiện chi trả là khá khả quan vì n tương đương 7,4 lần thu nhập quốc nội bình quân đầu người/ năm của Việt Nam. Tuy nhiên, theo thời gian, hạn mức chi trả trên khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tiễn của đời sống kinh tế, xã hội, quy mô số người gửi tiền c ng như số tiền gửi được bảo hiểm tại các TCTD. Theo các chuyên gia, hạn mức chi trả bảo hiểm là một yếu tố thể hiện cam kết bảo vệ người gửi tiền của Chính phủ thơng qua tổ chức BHTG . Với hạn mức thấp như vậy, lại chậm được thay đổi, s tạo ra hệ quả tất yếu là h ng thu hút được tối đa tiền gửi vào hệ thống tín dụng do cơng chúng có thể đánh giá thấp năng lực của tổ chức BHTG, từ đ giảm sút lòng tin vào hệ thống ngân hàng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ tư, li n quan đến công tác kiểm tra, giám sát của hoạt động BHTG tại

Việt Nam, tuy đã c những chuyển biến tích cực trong việc triển khai các hoạt động giám sát từ xa, nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế và bất cập trong việc thực hiện, cụ thể như sau:

Thông tin phục vụ nhu cầu giám sát cịn thể hiện tính hạn chế và thiếu minh bạch. Nguồn thông tin từ các tổ chức tham gia BHTG chủ yếu là Bảng cân đối tài chính, chất lượng thơng tin có thể làm giả, hoặc bị giấu giếm, tính chính xác của thông tin phụ thuộc vào từng đơn vị, hơn nữa quy trình tiếp nhận thơng tin từ kho dữ liệu của NHNN chưa quy định rõ ràng vì vậy, kết quả giám sát và kiểm tra c ng phần nào hạn chế tính đầy đủ và chính xác.

Phương pháp giám sát đang từng bước thay đổi và tiến tới một chuẩn mực chung nhất, tuy nhiên chủ yếu vẫn là giám sát tính tuân thủ của các tổ chức tham gia BHTG. Do đ , các hoạt động giám sát chưa đánh giá được hết các rủi ro tiềm ẩn mà tổ chức đang hoạt động có thể gặp phải. Trong hi, lĩnh vực tài chính- ngân hàng càng ngày càng phát triển, cùng với đ là việc gia tăng các TCTD cả về quy mô và số lượng. Từ đ đặt ra yêu cầu, BHTGVN nên sớm đổi mới phương pháp giám sát từ việc giám sát tuân thủ sang kết hợp với với giám sát tr n cơ sở đo lường và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn. Đây c ng chính là cơ sở quan tr ng để tiến tới lộ trình tính và thu phí BHTG tr n cơ sở rủi ro theo quy định mới của Luật BHTG.

Xác định rõ cơ quan giám sát c vị trí và vai trò pháp lý cao nhất để thực hiện nghiệp vụ giám sát. Chức năng thanh tra, giám sát được trao cho Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, tổ chức BHTGVN lại được trao quyền theo dõi, giám sát, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất về việc thực hiện các quy định an toàn của tổ chức BHTG. Do đ , s dẫn đến việc chồng chéo trong việc thanh tra, giám sát gây tốn kém thời gian và chi phí, tạo gánh nặng và áp lực cho các TCTD và kết quả thanh tra có thể khơng thống nhất.

Thứ năm, từ thực tiễn hoạt động xử lý các tổ chức tài chính bị đổ vỡ tại Việt

Nam, vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: chưa c các văn bản hoặc th ng tư hướng dẫn về quá trình thanh lý các tài sản một cách chi tiết rõ ràng. Cơ chế xử lý và tiếp nhận các tổ chức tài chính có dấu hiệu đổ bể vẫn cịn hạn chế, các biện pháp khác như mua lại, sáp nhập, thu mua các khoản nợ xấu chưa được áp dụng phổ biến. Các

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thành vi n trong HĐTL vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết các khoản nợ khó đ i và c phần chưa tích cực để hồn thành những nhiệm vụ được giao do các con nợ chây ỳ và thời gian thực hiện thường kéo dài dẫn đến sự trì trệ và buông xuôi.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)