Sự thay đổi hạn mức chi trả của DICJ từ khi thành lập

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 33 - 35)

đến năm 2015

(Nguồn: Thông tin được đăng tải trên các website và tác giả tự tổng hợp)

Trong giai đoạn đầu triển khai, năm 1971, hạn mức chi trả tối đa cho một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia BHTG là 1 triệu Yên. Trong khoảng thời gian từ năm 1974 đến 1985: số tiền tối đa mà người gửi tiền có thể nhận là 3 triệu Yên.

Vào năm 1986, cùng với những diễn biến phức tạp đang xảy ra trên thị trường tài chính, DICJ đã nâng tỷ lệ phí bảo hiểm lên 0,012% số dư tiền gửi được bảo hiểm và

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hạn mức chi trả c ng được nâng lên với mức tối đa là 10 triệu Y n (tương đương 86000 USD) cho một người gửi tiền tại một ngân hàng.

Tại thời điểm 1995, do hậu quả của sự gia tăng các hoản nợ xấu của tổ chức tài chính và các ngân hàng đổ vỡ liên tiếp, Chính phủ đã tuy n bố bảo hiểm tồn bộ tiền gửi với mục đích thanh tốn. Đến tháng 12/1999, tiếp tục gia hạn thời gian bảo hiểm toàn bộ kéo dài tới tháng 10/2002 và sau đ được tiếp tục tới tháng 4/2005. Tuy nhiên từ tháng 4/2005, để được bảo hiểm tồn bộ, tiền gửi với mục đích thanh tốn phải thỏa mãn 3 điều kiện sau: khơng có lãi suất, được quy đổi khi có nhu cầu, được sử dụng cho các dịch vụ thanh toán.

Trong hi đ , các hoản tiền gửi không nằm trong thuộc loại tiền gửi vì mục đích thanh tốn và quyết tốn s được bảo hiểm tối đa là 10 triệu Y n. Trong trường hợp số tiền gửi vượt quá hạn mức chi trả, tổ chức BHTG s căn cứ vào luật và các quy định về việc thanh lý tài sản của các tổ chức tín dụng bị phá sản để xem xét việc chi trả thêm.

Đối với các loại tiền gửi h ng được bảo hiểm: việc chi trả phụ thuộc vào luật và các quy định về thanh lý tài sản như đã đề cập ở trên, một số khoản tiền gửi có thể h ng được bồi thường.

2.2.5. Phí bảo hiểm tiền gửi.

Hằng năm, các tổ chức tài chính tham gia BHTG s nộp phí BHTG cho tổ chức BHTG trong ba tháng đầu tiên của mỗi năm. Việc đ ng phí nửa năm một c ng được chấp nhận. Phí bảo hiểm tiền gửi do tổ chức tham gia BHTG nộp được xác định bằng cách nhân tỷ lệ phí bảo hiểm và số dư tiền gửi được bảo hiểm trong năm tài chính trước đ với nhau.

2.2.5.1. Tỷ lệ phí bảo hiểm.

Tỷ lệ phí bảo hiểm được đề ra và chấp thuận bởi Ủy vi n Cơ quan Dịch vụ Tài chính (uỷ quyền hợp pháp của Thủ tướng Chính phủ), Bộ trưởng Bộ Tài chính thơng qua các nghị quyết của Hội đồng Chính sách DICJ, và thơng báo cho cơng chúng.

Phí bảo hiểm đặc biệt đã bị loại bỏ vào cuối năm tài chính 2001. Phí bảo hiểm th ng thường được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động như hỗ trợ tài chính và số tiền thanh tốn h ng vượt q chi phí dự kiến thanh tốn trực tiếp số tiền bảo hiểm

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cho người gửi tiền. Mức tối đa là 0,084% số dư tiền gửi được bảo hiểm. Tiền gửi được chia thành hai loại là tiền gửi đặc biệt và tiền gửi hác, trong đ tiền gửi đặc biệt chịu mức phí bảo hiểm cao hơn so với tiền gửi khác. Tỷ lệ phí bảo hiểm s được áp đặt cho riêng từng loại.

Đến năm 2003 vẫn áp dụng tính phí theo mức độ rủi ro, nhưng chia các hoản tiền gửi thành tiền gửi với mục đích thanh tốn và tiền gửi chung. Sơ đồ dưới dây là tỷ lệ phí bảo hiểm thay đổi qua từng năm của DICJ:

Năm Tỷ lệ phí bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm

hƣớng đến 1971 0.006% 0.006% 1982 0.008% 0.008% 1986 0.012% 0.012% 1996 0.048% 0,084% 2001 Tiền gửi đặc biệt Tiền gửi khác

0.048% 0.048%

2002 0.094% 0.080%

2003

Tiền gửi với mục đich

thanh toán Tiền gửi chung

0.090% 0.080% 2005 0,115% 0,083% 2006 0,110% 0,080% 2008 0,108% 0,081% 2009 0,107% 0,081% 2010 0,107% 0,082% 2012 0,107% (0,089%) 0,082% (0,068%) 0,084% (0,07%) 2014 0,108% (0,090%) 0,081% (0,068%) 0,084% (0,07%) 2015 0,054% 0,041% 0,042%

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)