CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
2.3. Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam
Trước năm 1986, đời sống xã hội Việt Nam gặp rất nhiều h hăn hi đang thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Trước những yêu cầu cấp bách và khẩn thiết về việc xây dựng lại đường lối chính sách phát triển của quốc gia. Năm 1986, Đảng và Nhà nước đã đề ra công cuộc đổi mới đất nước. Đến năm 1988, Hệ thống ngân hàng Việt Nam c ng thực hiện kế hoạch đổi mới nhằm khắc phục tình trạng lạm phát phi mã và khôi phục nền kinh tế. Tuy nhiên, hàng loạt những bất ổn trong thời điểm này đã dẫn đến những cuộc đổ vỡ mang tính dây chuyền của các hợp tác xã tín dụng nơng thơn và quỹ tín dụng đ thị trên tồn quốc (gần 8.000 hợp tác xã và quỹ tín dụng phải đ ng cửa) trong hai năm tiếp theo (1988-1990).
Trong hồn cảnh đ , để khơi phục lại niềm tin của dân chúng đối với hệ thống tài chính ngân hàng là một yêu cầu quan tr ng nhằm tránh tình trạng người dân có tích l y h ng đi gửi tại ngân hàng hoặc mua vàng để cất giữ tại nhà. Như đã phân tích ở chương I, hoạt động gửi tiền tại ngân hàng của người dân s ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn tại các ngân hàng, dẫn đến tình trạng thiếu thụt vốn nghiêm tr ng trong việc phục vụ phát triển kinh tế - sản xuất. Vì vậy, việc triển khai mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) theo quyết định 390/QĐ-TTg ngày 27/07/1993 của Thủ tướng Chính phủ, Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của QTDND đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn đã được ban hành (kèm theo Quyết định số101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 của Bộ tài chính. Theo quyết định này Bảo Việt đã triển khai nghiệp vụ BHTG, đây là hởi đầu của chính sách BHTG tại nước ta.
Tuy nhiên, hoạt động BHTG do Bảo Việt thực hiện đã thể hiện những hạn chế về nhiều mặt như số lượng QTDND tham gia bảo hiểm ít, chỉ có khoảng 162 quỹ (vào năm 1995) chiếm 33,22% tổng số dư tiền gửi trong cả nước tại thời điểm đ . Đến năm 1997 c 370 QTDND tham gia BHTG với số tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm là 322 tỷ VND. Đối tượng tham gia BHTG thời điểm này chỉ hạn chế ở
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
QTDND, còn các tổ chức c huy động tiền gửi khác không tham gia. Hoạt động BHTG của Bảo Việt c ng bộc lộ nhiều hạn chế, h ng đảm bảo được các yếu tố cho sự thành công của hoạt động BHTG như việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, hoạt động BHTG vì mục đích lợi nhuận, khơng có các hoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG, các tổ chức tham gia BHTG s được chi trả tiền gửi cho người gửi tiền nếu tổ chức đ phá sản và khơng có khả năng thanh toán.
Trong khi, nền kinh tế Việt Nam đang thực hiện chính sách kinh tế mở và phát triển nền kinh tế theo hướng thị trường, c ng trong thời kỳ này xu hướng phát triển hệ thống BHTG trên thế giới phát triển mạnh m và xu hướng đ c ng tác động đến Việt Nam, do đ hệ thống tài chính ngân hàng của nước ta c ng phát triển mạnh hơn và thực hiện đổi mới về nhiều mặt. Khi số lượng các tổ chức tín dụng tham gia vào lĩnh vực ngân hàng gia tăng, thì đồng thời các rủi ro trong lĩnh vực nhạy cảm này c ng gia tăng theo và càng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Chính điều đ đã đặt ra một vấn đề là: việc đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động một cách trơn tru c ng như bảo vệ ngưởi dân có tiền gửi tại các ngân hàng là yêu cầu cầp thiết và quan tr ng.
Vào ngày 09/11/1999, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 218/1999/QĐ- TTg, thành lập tổ chức BHTG nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính - ngân hàng, góp phần nâng cao niềm tin của công chúng tổ chức BHTG. Tổ chức BHTGVN được thành lập và là tổ chức duy nhất triển khai các hoạt động BHTG tại Việt Nam, một trong những công cụ nhằm thực hiện các chính sách cơng của Chính phủ và thay mặt Chính phủ bảo vệ người gửi tiền c ng như đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính - ngân hàng.
Ngày 28/11/2002, Văn ph ng Chính phủ đã ban hành C ng văn số 6634/VPCP-QHQT thơng báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ cho phép BHTGVN tham gia làm thành viên của Hiệp hội BHTG Quốc tế (IADI). BHTGVN c ng là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam. Tháng 3/2007 BHTGVN lần đầu ti n đã đăng cai và tham gia tổ chức thành công Hội nghị thường niên Ủy ban BHTG khu vực Châu Á lần thứ 5 (ARC5) và Hội thảo quốc tế về BHTG.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Theo báo cáo của Bảo hiểm tiền gửi cho thấy: từ 1.000 tỷ đồng vốn điều lệ được Nhà nước cấp khi thành lập, đến nay Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã tích l y được tổng nguồn vốn hơn 20 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng hàng năm tr n 20% trong v ng 5 năm qua. Tính đến nay, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã xây dựng mạng lưới hoạt động gồm: trụ sở chính tại Hà Nội và 6 chi nhánh tại 6 khu vực kinh tế của đất nước. Đội ng cán bộ dần được nâng cao với gần 700 cán bộ trong toàn hệ thống, trong đ 17% c trình độ tr n đại h c, 76% c trình độ đại h c.
Qua đ , BHTGVN đã c những bước phát triển mạnh m từ hi được thành lập đến nay, góp phần bảo vệ quyền l i của người gửi tiền c ng như iểm soát các rủi ro trong thị trường tài chính tại Việt Nam.