CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
2.2. Phân tích hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản.
2.2.1.1. Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Luật Bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản được ban hành vào tháng 3 năm 1971 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/04/1971. Khi tổng cơng ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản mới được thành lập, Luật BHTG Nhật Bản quy định mơ hình hoạt động của hệ thống là mơ hình chun chi trả. Tuy nhiên, khi kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn h hăn, thi n tai, “bong b ng” bất động sản vào năm 1995 và 1996, tình trạng đ hiến cho rất nhiều ngân hàng và các tổ chức tài chính gặp h hăn, doanh thu và lợi nhuận giảm sút trong khi nợ xấu lại tăng cao. Nắm bắt được tình hình, Luật BHTG đã c những điều chỉnh nhất định nhằm góp phần ổn định thị trường tài chính trong giai đoạn h hăn.
Thay đổi đầu tiên chính là việc triển khai hoạt động của hệ thống BHTG Nhật Bản theo mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng. Mục đích của luật BHTG, như được định nghĩa tại Điều 1 là nhằm mục đích bảo vệ các cá nhân, tổ chức tiền gửi c ng như duy trì hệ thống một cách trật tự, nên rất nhiều các hoạt động mà BHTG Nhật Bản được hình thành chẳng hạn như việc xử lý các tổ chức tài chính bị đổ bể, hỗ trợ tài chính, tiếp nhận việc kinh doanh hay tạo điều kiện thuận lợi cho việc sáp nhập.
Luật BHTG gồm c 10 chương và 137 điều khoản, 52 quy định bổ sung với những nội dung cơ bản như: m hình hoạt động của tổ chức BHTG, chủ thể được bảo hiểm tiền gửi, chủ thế tham gia bảo hiểm tiền gửi, phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm tiền gửi và hạn mức chi trả, thời điểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi c nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, hoạt động thanh tra, giám sát, các hoạt động của hai công ty này (Ngân hàng Bắc cầu (BB) và Công ty quản lý tài sản (RCC)) c ng được quy định tại Luật BHTG nhằm đảm bảo tính hợp pháp và giảm thiểu vướng mắc trong quá trình thực hiện ...vvv
Để đảm bảo cho việc ổn định các mục đích đã đề cập ở tr n, vào tháng 12 năm 2002, Luật BHTG được sửa đổi để đảm sự ổn định của các chức năng giải quyết, DICJ được ủy quyền để thực hiện các khoản vay cần thiết nhằm thanh toán các khoản nợ cho các tổ chức tài chính. Trong các hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bản, hoạt động thanh tra giám sát là cần thiết và giúp cho hệ thống vận hành ổn định hơn. Luật BHTG quy định, xét thấy nếu cần thiết, các ủy viên của Cơ quan Dịch vụ Tài chính có thể tiến hành thanh tra hoặc kiểm tra bất kỳ một tổ chức tài chính nào đang hoạt động.
Vào tháng 1 năm 2013, Hội đồng của DICJ đã đề xuất, giới thiệu về các cơ chế xử lý đổ vỡ mới. Đến tháng 6 năm 2013, bản sửa đổi Luật BHTG Nhật Bản được ban hành và có hiệu lực vào ngày 06/03/2014.
2.2.2.2. Các văn bản dưới luật
Ngoài việc ban hành Luật BHTG Nhật Bản, Nhật Bản còn ban hành các bộ Luật hác như:
- Luật Jusen (ban hành năm năm 1996)
- Luật li n quan đến các biện pháp khẩn cấp nhằm ổn định các tổ chức tài chính (ban hành vào tháng 2/1998).
- Luật li n quan đến các biện pháp khẩn cấp để tăng cường chức năng của tổ chức tài chính (ban hành tháng 10/1998).
- Luật li n quan đến các biện pháp đặc biệt nhằm khuyến hích tái cơ cấu tổ chức của các tổ chức tài chính (ban hành năm 2002)
- Luật li n quan đến các biện pháp đặc biệt nhằm tăng cường chức năng tài chính (ban hành năm 2004).
- Luật li n quan đến các biện pháp xử lý đặc biệt đối với các thủ tục tái tổ chức các doanh nghiệp và các thủ tục với các trường hợp nợ không trả được của doanh nghiệp (ban hành ngày 21/06/1996).
2.2.2. Đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi
Đối tượng tham BHTG là các tổ chức tài chính có trụ sở được đặt tại Nhật Bản. Phạm vi bảo hiểm của DICJ tự động bắt đầu khi các tổ chức tài chính nhận tiền gửi được bảo hiểm c đủ điều kiện để được tham gia bảo hiểm tiền gửi. Hằng năm, các tổ chức tài chính tham gia BHTG s đ ng một khoản phí bảo hiểm. Con số này khơng cố định và phụ thuộc vào số tiền gửi của các tổ chức để tính tốn. Các đối tượng tham gia BHTG được quy định tại Điều 2, Luật bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản gồm có:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
- Các ngân hàng (theo định nghĩa Luật Ngân hàng, ví dụ như ngân hàng thành thị, ngân hàng khu vực, hoặc ngân hàng thành viên của Hiệp hội Ngân hàng khu vực).
- Các ngân hàng tín dụng dài hạn (theo định nghĩa Luật Ngân hàng Tín dụng dài hạn). (Được thành lập vào năm 1952 dưới sự chỉ đạo của chính phủ Shigeru Yoshida, nhằm cung cấp tài chính dài hạn cho các ngành công nghiệp tại Nhật Bản. Sau cuộc khủng hoảng nợ xấu những năm 1990- 1999, ngân hàng tín dụng dài hạn đã được quốc hữu h a vào năm 1998, nay là ngân hàng Shinsei).
- Ngân hàng trung ương tín dụng Shinkin. ( là một loại ngân hàng của Nhật Bản, gồm các tổ chức tài chính hợp tác phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và người dân địa phương. Các ngân hàng Shin in được thành lập năm 1951 với các chức năng như cho vay, cấp vốn, nhận tiền gửi...
- Hợp tác xã tín dụng.
- Các ngân hàng Lao Động. (là một tổ chức hoạt động như các quỹ tín dụng tại Nhật Bản, các ngân hàng lao động được tập hợp, liên kết thành Hiệp hội quốc gia các ngân hàng Lao Động).
- Ngân hàng Li n bang Shin umi ( được thành lập vào năm 1954, hoạt động như ngân hàng Trung ương đối với các tổ chức tín dụng tại Nhật Bản)
- Ngân hàng Ro inren ( được thành lập năm 1955, hoạt động như một quỹ tín dụng cho 47 Hiệp hội Lao động tại Nhật Bản).
2.2.3. Đối tượng được bảo hiểm và không được bảo hiểm.
Đối tượng được bảo hiểm và h ng được bảo hiểm được quy định tại Điều 2, khoản 11 Luật bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản.
2.2.3.1. Đối tượng được bảo hiểm:
- Tiền gửi th ng thường theo lãi suất. - Tiền gửi có kỳ hạn.
- Tiền gửi theo từng kỳ. - Tiền gửi dự trữ thuế. - Tiền gửi tiết kiệm. - Tiền trả góp.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.2.3.2. Đối tượng không được bảo hiểm:
- Tiền gửi bằng ngoại tệ.
- Các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng.
- Tiền gửi trong các tài khoản giao dịch tài chính quốc tế đặc biệt. - Tiền gửi của hệ thống ngân hàng Nhật Bản (trừ tiền trong ngân khố).
- Tiền gửi của các tổ chức tham gia BHTG (không bao gồm các khoản tiền gửi li n quan đến việc đầu tư của các khoản lương hưu dự trữ đ ng g p xác định).
- Tiền gửi của tổng công ty BHTG Nhật Bản. - Tiền trong các tài khoản ẩn danh.
- Tiền gửi trái với Luật liên quan tới Kiểm soát các Hợp đồng phi ủy thác liên quan đến tiền gửi.
2.2.4. Hạn mức chi trả
Hạn mức chi trả là số tiền tối đa mà người gửi tiền có thể nhận được nếu tổ chức tham gia BHTG bị phá sản hoặc ngừng hoạt động. Chính sách của DICJ ban đầu là thực hiện chi trả BHTG ở mức độ nhất định nhằm bảo vệ người gửi tiền. Dưới đây là một số mốc thời gian điều chỉnh hạn mức chi trả BHTG tại Nhật Bản phù hợp với diễn biến thực tiễn của nền kinh tế:
Năm Hạn mức chi trả (đơn vị ¥)
1971 1,000,000
1974 - 1985 3,000,000
1986 – đến nay 10,000,000
Bảng 2.1: Sự thay đổi hạn mức chi trả của DICJ từ khi thành lập đến năm 2015 đến năm 2015
(Nguồn: Thông tin được đăng tải trên các website và tác giả tự tổng hợp)
Trong giai đoạn đầu triển khai, năm 1971, hạn mức chi trả tối đa cho một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia BHTG là 1 triệu Yên. Trong khoảng thời gian từ năm 1974 đến 1985: số tiền tối đa mà người gửi tiền có thể nhận là 3 triệu Yên.
Vào năm 1986, cùng với những diễn biến phức tạp đang xảy ra trên thị trường tài chính, DICJ đã nâng tỷ lệ phí bảo hiểm lên 0,012% số dư tiền gửi được bảo hiểm và
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hạn mức chi trả c ng được nâng lên với mức tối đa là 10 triệu Y n (tương đương 86000 USD) cho một người gửi tiền tại một ngân hàng.
Tại thời điểm 1995, do hậu quả của sự gia tăng các hoản nợ xấu của tổ chức tài chính và các ngân hàng đổ vỡ liên tiếp, Chính phủ đã tuy n bố bảo hiểm tồn bộ tiền gửi với mục đích thanh tốn. Đến tháng 12/1999, tiếp tục gia hạn thời gian bảo hiểm toàn bộ kéo dài tới tháng 10/2002 và sau đ được tiếp tục tới tháng 4/2005. Tuy nhiên từ tháng 4/2005, để được bảo hiểm tồn bộ, tiền gửi với mục đích thanh tốn phải thỏa mãn 3 điều kiện sau: khơng có lãi suất, được quy đổi khi có nhu cầu, được sử dụng cho các dịch vụ thanh toán.
Trong hi đ , các hoản tiền gửi không nằm trong thuộc loại tiền gửi vì mục đích thanh tốn và quyết tốn s được bảo hiểm tối đa là 10 triệu Y n. Trong trường hợp số tiền gửi vượt quá hạn mức chi trả, tổ chức BHTG s căn cứ vào luật và các quy định về việc thanh lý tài sản của các tổ chức tín dụng bị phá sản để xem xét việc chi trả thêm.
Đối với các loại tiền gửi h ng được bảo hiểm: việc chi trả phụ thuộc vào luật và các quy định về thanh lý tài sản như đã đề cập ở trên, một số khoản tiền gửi có thể h ng được bồi thường.
2.2.5. Phí bảo hiểm tiền gửi.
Hằng năm, các tổ chức tài chính tham gia BHTG s nộp phí BHTG cho tổ chức BHTG trong ba tháng đầu tiên của mỗi năm. Việc đ ng phí nửa năm một c ng được chấp nhận. Phí bảo hiểm tiền gửi do tổ chức tham gia BHTG nộp được xác định bằng cách nhân tỷ lệ phí bảo hiểm và số dư tiền gửi được bảo hiểm trong năm tài chính trước đ với nhau.
2.2.5.1. Tỷ lệ phí bảo hiểm.
Tỷ lệ phí bảo hiểm được đề ra và chấp thuận bởi Ủy vi n Cơ quan Dịch vụ Tài chính (uỷ quyền hợp pháp của Thủ tướng Chính phủ), Bộ trưởng Bộ Tài chính thơng qua các nghị quyết của Hội đồng Chính sách DICJ, và thơng báo cho cơng chúng.
Phí bảo hiểm đặc biệt đã bị loại bỏ vào cuối năm tài chính 2001. Phí bảo hiểm th ng thường được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động như hỗ trợ tài chính và số tiền thanh tốn h ng vượt q chi phí dự kiến thanh tốn trực tiếp số tiền bảo hiểm
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
cho người gửi tiền. Mức tối đa là 0,084% số dư tiền gửi được bảo hiểm. Tiền gửi được chia thành hai loại là tiền gửi đặc biệt và tiền gửi hác, trong đ tiền gửi đặc biệt chịu mức phí bảo hiểm cao hơn so với tiền gửi khác. Tỷ lệ phí bảo hiểm s được áp đặt cho riêng từng loại.
Đến năm 2003 vẫn áp dụng tính phí theo mức độ rủi ro, nhưng chia các hoản tiền gửi thành tiền gửi với mục đích thanh toán và tiền gửi chung. Sơ đồ dưới dây là tỷ lệ phí bảo hiểm thay đổi qua từng năm của DICJ:
Năm Tỷ lệ phí bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm
hƣớng đến 1971 0.006% 0.006% 1982 0.008% 0.008% 1986 0.012% 0.012% 1996 0.048% 0,084% 2001 Tiền gửi đặc biệt Tiền gửi khác
0.048% 0.048%
2002 0.094% 0.080%
2003
Tiền gửi với mục đich
thanh toán Tiền gửi chung
0.090% 0.080% 2005 0,115% 0,083% 2006 0,110% 0,080% 2008 0,108% 0,081% 2009 0,107% 0,081% 2010 0,107% 0,082% 2012 0,107% (0,089%) 0,082% (0,068%) 0,084% (0,07%) 2014 0,108% (0,090%) 0,081% (0,068%) 0,084% (0,07%) 2015 0,054% 0,041% 0,042%
Bảng 2.2: Tỷ lệ phí bảo hiểm của DICJ từ khi thành lập đến năm 2015
(Nguồn: https://www.dic.go.jp/english/e_shikumi/e_hoken/e_suii.html)
Khi mới thành lập, DICJ áp dụng mức phí bảo hiểm đồng hạng cho tất cả các khoản tiền gửi. Mức phí c ng tăng l n từ 0,06% năm 1971 đến 0,048% trên số dư
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tiền gửi vào năm 1996. Tuy nhi n, từ năm tài chính 1996 đến năm tài chính 2001, DICJ đã áp dụng cách tính phí theo mức độ rủi ro của các tổ chức tín dụng, phí bảo hiểm được chia thành "phí bảo hiểm th ng thường" và "phí bảo hiểm đặc biệt (để bảo vệ toàn bộ số tiền gửi).
Vào ngày 1/4/2013, Tổng Công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản (DICJ) đã giảm tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi từ 0,084% xuống cịn 0,07%, và hồn lại 120 tỷ Y n (tương đương với khoảng 1,3 tỷ đ la Mỹ) các khoản phí thu là phần chênh lệch giữa số tiền phí c và số tiền phí mới mà các ngân hàng Nhật Bản đã nộp trong năm tài h a 2012. Báo cáo của Moody cho biết đây là một dấu hiệu tích cực cho các ngân hàng Nhật Bản, đặc biệt là các ngân hàng địa phương, do chính sách giảm phí bảo hiểm s góp phần làm giảm chi phí cận biên của hoạt động nhận tiền gửi.
Nguyên nhân dẫn đến quyết định giảm tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi của DICJ là do trong năm tài h a 2012 h ng c vụ đổ vỡ ngân hàng nào, khu vực ngân hàng cho thấy dấu hiệu ổn định và quỹ dự trữ gần đây được báo cáo là thặng dư 420,5 tỷ Y n (tương đương với khoảng 4,5 tỷ đ la Mỹ).
2.2.5.2. Tổng phí bảo hiểm tiền gửi.
Doanh thu phí bảo hiểm tiền gửi là là khoản tiền được đ ng g p từ phía các tổ chức tài chính. Doanh thu phí thay đổi qua từng năm và c sự biến động lên xuống rõ ràng. Dưới đây là doanh thu phí bảo hiểm tiền gửi của DICJ từ năm 2011 đến 2013:
Năm Doanh thu phí bảo hiểm tiền gửi
2013 622.3
2012 606.5
2011 702.9
2010 679.3
Bảng 2.3: Doanh thu phí bảo hiểm tiền gửi từ năm 2011 đến 2013 (đơn vị tỷ Yên)
(Nguồn: Annual Report 2013/2014, Annual Report 2012/2013, Annual Report 2011/2012, Annual Report 2010/2011 và tác giả tự tổng hợp)
Như đã đề cập ở bên trên, tại Nhật Bản, phí BHTG được xác định dựa vào mức độ rủi ro. Các tổ chức hoạt động càng an tồn thì phí BHTG lại càng thấp, và ngược lại nếu các tổ chức tài chính hoạt động kém an tồn thì số phí BHTG s cao
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hơn. Trong 4 năm tr n thì doanh thu phí BHTG năm 2011 là cao nhất với 702.9 tỷ Y n vì trong năm 2011 hệ thống các ngân hàng hoạt động với nhiều rủi ro hơn, điển hình là trường hợp của ngân hàng Incubator tại Nhật Bản. Năm 2012 thì doanh thu phí giảm xuống cịn 606.5 tỷ Y n. Đến năm 2013, doanh thu phí BHTG c tăng, tuy nhi n h ng đáng ể. Và trong các năm đ , Nhật Bản c ng h ng xảy ra trường hợp đổ vỡ nào ngoại trừ năm 2011.
2.2.6. Chi trả tiền gửi bảo hiểm.
Khi các TCTD bị phá sản hoặc buộc phải tạm dừng hoạt động, hoạt động đầu tiên của các tổ chức BHTG là thực hiện công tác chi trả tiền gửi cho người dân nhằm tránh tình trạng hoang mang. Tại Nhật Bản, người dân có thể nhận được khoản tiền gửi thơng qua hình thức chi trả trực tiếp hoặc số tiền đ được chuyển