CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
2.3. Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
2.3.2. Hạn chế trong hoạt đông Bảo hiểm tiền gửi của Nhật Bản
Tuy đạt được rất nhiều những thành tựu trên, tuy nhiên BHTG Nhật Bản c ng có những yếu điểm trong cơ chế hoạt động của mình. Những hạn chế này biểu hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, m hình “chi trả với quyền hạn mở rộng” của BHTG Nhật Bản hiện
nay dù đ ng vai tr rất lớn trong việc giải quyết đổ vỡ ngân hàng tuy nhiên, hệ thống BHTG của Nhật Bản chưa can thiệp được vào m i quá trình hoạt động của các tổ chức tài chính. Dẫn đến sự việc, h ng ngăn chặn kịp thời những đổ vỡ đáng tiếc xảy ra. Gần như, đến khi nhận được những cảnh báo hoặc thơng tin thì các tổ chức tài chính đã đứng bên bờ vực phá sản và mất sự kiểm sốt hồn tồn.
Thứ hai, các loại tiền gửi được bảo hiểm chưa được phù hợp với tình hình
hiện tại của nền kinh tế. Theo luật BHTG Nhật Bản, các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ s không được bảo hiểm. Thực tế cho thấy, Nhật Bản là một nền kinh tế có tốc độ phát triển đến chóng mặt, với trình độ cơng nghệ cao nên việc thu hút đầu tư trực tiếp từ các quốc gia khác là rất lớn do đ nhu cầu về ngoại tệ c ng như d ng vốn ngoại tệ đổ vào Nhật Bản s tăng l n rất nhiều. Vì vậy, việc chỉ bảo hiểm các khoản tiền gửi nội tệ s làm mất đi các cơ hội trong việc huy động vốn tiền gửi ngoại tệ từ phía dân chúng.
Thứ ba, việc quy định đối tượng được bảo hiểm tiền gửi không bao gồm các
c ng ty nước ngồi có trụ sở tại Nhật Bản hoặc các cơng ty của Nhật Bản nhưng khơng có trụ sở chính tại nước này c ng là một hạn chế trong quy tắc BHTG từ Nhật Bản. Khi mà sự hội nhập quốc tế ngày càng trở nên sâu rộng, thì việc quy định như tr n s khơng cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế, làm giảm đi một phần cơ hội phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính Nhật Bản nói chung.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Nhìn chung, BHTG Nhật Bản tuy vẫn còn những hạn chế nhất định, nhưng hệ thống BHTG đã phát huy được chức năng của mình, góp phần củng cố và tạo ra sân chơi cơng bằng bình đẳng cho các tổ chức tài chính Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản là quốc gia hoạt động có hiệu quả nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực xử lý đổ vỡ của các tổ chức tài chính tại Đ ng Nam Á.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 3.1. Khái quát chung.