Đối tượng được bảo hiểm và không được bảo hiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 59 - 65)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

3.2. Phân tích hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

3.2.3. Đối tượng được bảo hiểm và không được bảo hiểm

3.2.3.1. Đối tượng được bảo hiểm.

Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân đem gửi tại tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi dưới các hình thức sau:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU - Tiền gửi có kỳ hạn.

- Tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi tiết kiệm.

- Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.

3.2.3.2. Đối tượng không được bảo hiểm:

- Tiền gửi bằng ngoại tệ.

- Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đ ng sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia BHTG đ . - Tiền gửi của người gửi tiền là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Ph giám đốc) của tổ chức tham gia BHTG đ .

- Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền. - Tiền mua giấy tờ có giá vơ danh của các tổ chức tham gia BHTG.

3.2.4. Hạn mức chi trả.

Hạn mức chi trả tiền bảo hiểm là một trong những vấn đề cốt lõi của hoạt động BHTG, được quy định tài Điều 24, 27 Luật BHTG và Điều 21 Nghị định số 68/NĐ- CP về bảo hiểm tiền gửi. Hạn mức chi trả phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như: thu nhập quốc nội (GDP) bình quân đầu người lạm phát, tỷ giá, lòng tin của người dân vào hệ thống tài chính; tỷ lệ phần trăm người gửi tiền được bảo vệ tồn bộ tính trên tổng số người gửi tiền; tỷ lệ phần trăm giá trị tiền gửi được bảo vệ toàn bộ trên tổng tiền gửi; mức độ rủi ro của hệ thống ngân hàng và tổng thể nền kinh tế... Chi trả BHTG là việc thanh toán khoản tiền gửi được bảo hiểm, bao gồm tiền gốc và tiền lãi theo một mức độ nhất định của tổ chức BHTG cho người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm. Thủ tướng Chính phủ quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm trong từng thời kỳ theo đề nghị của Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài Chính.

Từ khi thành lập hệ thống BHTG tại Việt Nam năm 2000, hạn mức chi trả tiền gửi bảo hiểm là 30 triệu đồng. Hạn mức này được xây dựng dựa trên yếu tố thu nhập quốc nội bình quân đầu người (gấp 5,5 GDP). Tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay, hạn mức chi trả được nâng lên thành 50 triệu VNĐ (bao gồm cả gốc và lãi)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

(theo Điều 25 Luật BHTG). Nếu khoản tiền gửi lớn hơn mức 50 triệu đồng thì người gửi tiền có thể được nhận tiếp số tiền vượt qua hạn mức chi trả trong quá trình thanh lý tài sản của các tổ chức tham gia BHTG bị phá sản theo quy định của Pháp luật.

Tuy nhiên, hạn mức chi trả tối đa là 50 triệu đồng khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam. 50 triệu đồng không thể bảo vệ hết được quyền lợi của người gửi tiền, con số đ chỉ có thể bù đắp một phần rủi ro. Có rất nhiều ý kiến đề nghị nâng hạn mức lên mức cao hơn để có thể bảo vệ tốt nhất quyền lợi của người gửi tiền nhằm duy trì niềm tin của cơng chúng và tránh những ảnh hưởng xấu có thể lây lan đến hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự suy giảm tỉ lệ hạn mức chi trả BHTG/GDP bình quân đầu người tại Việt Nam:

Biểu đồ 3.2: Sự suy giảm tỉ lệ hạn mức chi trả BHTG/GDP bình quân đầu ngƣời tại Việt Nam.

(Nguồn: Tổng cục thống kê, website: www.div.gov.vn và có sự tính tốn của tác giả)

Qua biểu đồ có thể thấy: tỉ lệ hạn mức chi trả BHTG/GDP bình quân đầu người đã phản ánh sự thiếu cập nhật của hạn mức chi trả BHTG vào thời điểm hiện tại. Hạn mức chi trả quá thấp, s làm cho niềm tin của người dân vào hệ thống ngân

700 796 919 1145 1160 1273 1517 1749 1910 2028 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

GDP bình quân đầu người (USD)

Hạn mức chi trả BHTGVN (USD)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hàng mờ nhạt, không tạo được sức hút và đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ phía người dân.

3.2.5. Phí bảo hiểm tiền gửi.

3.2.5.1. Tỷ lệ phí bảo hiểm.

Phí BHTG (được quy định tại Mục 3, Điều 20 Luật BHTG) là khoản tiền mà tổ chức tham gia BHTG phải nộp cho tổ chức BHTG với tỷ lệ phí bảo hiểm tại mức 0,15%/năm tính tr n số dư tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG.

Phí BHTG được tính và nộp làm bốn kỳ trong một năm theo định kỳ hàng quý và được nộp vào tài khoản của BHTG Việt Nam chậm nhất vào ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí BHTG kế tiếp. Cơ sở tính phí BHTG là tồn bộ số dư tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm của quý trước quý nộp phí BHTG. Phí BHTG phải nộp được tính theo cơng thức sau:

S0 + S3 ------------- + S1 + S2 2 0,15 P = --------------------------------- x ---------- 3 100 x 4 Trong đ :

- P là số phí bảo hiểm tiền gửi phải nộp trong quý thu phí (quý hiện hành);

- So là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm đầu tháng thứ nhất của quý trước quý thu phí BHTG;

- S1, S2, S3 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm ở cuối các tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của quý trước sát với quý thu phí BHTG;

-

là tỷ lệ phí BHTG phải nộp cho một quý trong năm;

Số phí BHTG phải nộp được tính làm tr n đến đơn vị nghìn đồng.

Phí BHTG tại Việt Nam được áp dụng theo cơ chế phí bảo hiểm đồng hạng chứ khơng phải phí bảo hiểm theo mức độ rủi ro. Bi n độ tỷ lệ phí BHTG áp dụng phổ biến trên thế giới dao động từ 0,00% - 2,00% tổng giá trị tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại mỗi tổ chức tham gia BHTG, tỷ lệ phí BHTG hàng năm tại Việt Nam là 0,15% trên tổng số dư dư bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm được nhận định là vừa phải, không cao.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Đối với tổ chức tham gia BHTG vi phạm thời hạn nộp phí bảo hiểm theo quy định, ngồi việc nộp đủ số phí cịn thiếu, phải chịu phạt mỗi ngày nộp chậm 0,05% số tiền nộp chậm (ngày trước là 0,1% số tiền nộp chậm). Trong trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi h ng nộp hoặc nộp h ng đầy đủ phí bảo hiểm tiền gửi thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải trích tài hoản của tổ chức tham gia BHTG để nộp phí theo quy định tại hoản 3 Điều 20 và tổ chức BHTGVN s c văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đình chỉ hoặc tạm thời đình chỉ hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức đ .

3.2.5.2. Tổng phí bảo hiểm tiền gửi.

Cơng tác thu phí BHTG là một nghiệp vụ quan tr ng do phí BHTG là một trong những nguồn vốn bổ sung thường xuyên cho quỹ BHTG trong quá trình hoạt động để đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả tiền gửi cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị phá sản hoặc bị yêu cầu tạm dừng hoạt động. Do đ , để có thể đảm bảo nguồn quỹ đủ lớn mạnh và có khả năng chi trả tồn bộ số tiền được bảo hiểm, tổ chức BHTGVN phải chú tr ng đến cơng tác thu phí và thực hiện nghiệp vụ đ một cách chính xác, kịp thời, đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật. Dưới đây là biểu đồ thể hiện tổng số phí BHTG thu được từ năm 2011-2014:

Biểu đồ 3.3: Số phí BHTG thu đƣợc từ năm 2011 đến 2014 (đơn vị tính: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Một số thông tin tham khảo trong các bài viết trên các website và trên website www.div.gov.vn) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2011 2012 2013 2014 1619 2057 2802 3400 Tổng phí BHTG từ năm 2011 đến 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Từ bảng số liệu về kết quả thu phí BHTG của các tổ chức tham gia BHTGVN có thể thấy tổng số phí thu năm sau lu n cao hơn năm trước. Tổng phí bảo hiểm thu được trong năm 2012 so với năm 2011 tăng 27%, tốc độ tăng trưởng giữa năm 2013/2012 là 36%, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lại bị tụt xuống 21% giữa năm 2014/2013. Tổng số phí BHTG tăng giảm phụ thuộc vào số lượng tiền gửi được bảo hiểm vào các TCTD do tỷ lệ phí BHTG là tỷ lệ phí đồng hạng. Dựa vào biểu đồ 3.1, số lượng các tổ chức tham gia BHTG tăng 119 tổ chức từ năm 2013 đến năm 2014 nhưng tốc độ tăng trưởng lại không bằng các năm trước. Lý giải cho hiện tượng này có thể là số lượng người gửi tiền tại các TCTD tăng h ng nhiều,cơng tác thu phí BHTG gặp những vướng mắc h hăn, hoặc đối tượng và loại tiền được bảo hiểm vẫn còn hạn chế hoặc do sự hoạt động tại các TCTD chưa thực sự hiệu quả như mong đợi.

3.2.6. Chi trả tiền gửi bảo hiểm.

Hệ thống BHTG ra đời xuất phát từ những mục đích hách quan và cần thiết là bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an tồn cho hệ thống tài chính. Khi c đổ vỡ xảy ra, niềm tin của công chúng s bị lung lay dẫn đến xu hướng rút tiền ồ ạt ra khỏi TCTD. Vì vậy, chi trả bảo hiểm kịp thời là biện pháp hữu ích tạo tâm lý yên tâm và là nhiệm vụ quan tr ng của m i hệ thống BHTG tại mỗi quốc gia.

Chi trả BHTG là biện pháp cuối cùng được áp dụng khi mà m i nỗ lực, cố gắng nhằm giúp tổ chức chức tham gia BHTG trở lại hoạt động bình thường khơng cịn tác dụng. Các nội dung li n quan đến hoạt động chi trả BHTG như thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, thời hạn và thủ tục hồ sơ pháp lý hi tiến hành chi trả tiền bảo hiểm đ ng vai tr quan tr ng trong việc ổn định tâm lý người gửi tiền.

Tại Việt Nam, tổ chức BHTG được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000. Sau 15 năm hoạt động, từ nguồn vốn điều lệ ban đầu 1.000 tỷ đồng được Chính phủ cấp, đến nay, tổng nguồn vốn của BHTGVN đã tăng l n tr n 20 lần so với vốn điều lệ, BHTGVN đã chi trả tiền gửi cho 1.793 người gửi tiền tại 39 Quỹ tín dụng nhân dân bị giải thể với tổng số tiền chi trả là 26,778 tỷ đồng Trong tổng số 6 Chi nhánh BHTG khu vực thì có 5/6 Chi nhánh có tổ chức tham gia BHTG bị đổ vỡ đã được BHTGVN thực hiện chi trả. Số tiền BHTG đã thu hồi đạt khoảng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

40% số tiền đã chi trả cho người gửi tiền. Dưới đây là bảng số liệu về số tiền mà tổ chức BHTGVN thực hiện chi trả từ năm 2011 đến 2014:

Năm Số tiền chi trả (tỷ VNĐ)

2011 0

2012 3,01

2013 4,940

2014 0

Bảng 3.1: Số tiền tổ chức BHTGVN thực hiện chi trả từ năm 2011 đến 2014 (đơn vị tỷ VNĐ) (đơn vị tỷ VNĐ)

(Nguồn: thơng tin được đăng trên tạp chí Thơng tin bảo hiểm tiền gửi 2014).

Trong năm 2011, khơng có 1 tổ chức nào bị đổ bể, sang năm 2012, c một TCTD bị buộc phải tạm dừng hoạt động, BHTGVN đã phải chi trả 3,01 tỷ đồng cho người gửi tiền. Vào năm 2013, Quỹ tín dụng nhân dân Trần Cao tại tỉnh Hưng Y n bị phá sản, BHTGVN đã tích cực phối hợp với NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố và các cấp chính quyền địa phương thực hiện chi trả tiền gửi được bảo hiểm cho 171 người với số tiền chi trả là 4.940.458.900 đồng với hình thức chi trả trực tiếp và thực hiện rà soát trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, đảm bảo đúng quy định của Pháp luật.

Công tác chi trả của BHTGVN được các nhà chức trách thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác nhằm đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền c ng như tạo niềm tin vào công chúng.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)