CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
3.2. Phân tích hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam
3.2.7.2. Công tác kiểm tra tại chỗ
Hoạt động giám sát được thực hiện dưới hai hình thức là giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ. Hoạt động kiểm tra tại chỗ thường được tiến hành khi mức độ vi phạm của tổ chức tham gia BHTG là nghiêm tr ng. Nghiệp vụ này giúp đánh giá chính xác mức độ vi phạm hoặc nguyên nhân vi phạm. Với nhiều nội dung và chỉ tiêu hoạt động chỉ có kiểm tra tại chỗ mới c đầy đủ th ng tin và căn cứ.
Theo kết quả kiểm tra các ngân hàng năm tháng đầu năm 2014, toàn hệ thống BHTGVN đã hoàn thành việc kiểm tra tại chỗ đối với 19 ngân hàng đạt 43% kế hoạch năm. Kết quả kiểm tra cho thấy, đa số các đơn vị được kiểm tra đều chấp hành tốt các quy định về niêm yết Chứng nhận BHTG, Nội dung của việc BHTG…; một số đơn vị vi phạm về chế độ thông tin báo cáo như h ng gửi hoặc gửi chậm 1 số loại báo cáo. Bên cạnh đ , đa số đơn vị được kiểm tra đều mắc sai sót trong khâu tính và nộp phí BHTG: c 6/19 đơn vị nộp thừa phí và 5/19 đơn vị nộp thiếu phí. Nguyên nhân chủ yếu của việc thừa thiếu phí là các đơn vị xác định các loại tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm khơng chính xác hay nhầm lẫn ngay từ khâu nhập mã
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
khách hàng và khai báo không rõ thành phần kinh tế của khách hàng dẫn đến loại trừ hoặc tính nhầm đối tượng cần tính phí.
Cá biệt có 1 ngân hàng chênh lệch thừa phí lớn với hơn 11,9 tỷ đồng do ghi nhầm số dư đầu kỳ Bảng tính phí, 1 ngân hàng chênh lệch thiếu phí hơn 12,2 tỷ đồng do sai sót trong chỉnh sửa phần mềm tính phí BHTG. Qua kiểm tra, các đồn kiểm tra đều tìm hiểu, phân tích rõ nguyên nhân của các sai phạm, kiến nghị các biện pháp khắc phục để việc tính tốn phí của đơn vị được chính xác hơn.
Trong các tháng còn lại của năm 2014, tổ chức BHTGVN tiếp tục thực hiện kiểm tra định kỳ đối với các tổ chức tham gia BHTG là ngân hàng theo kế hoạch đã đề ra, bao gồm 2 NHTM Nhà nước, 12 NHTM cổ phần, 1 ngân hàng liên doanh, 7 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 3 ngân hàng 100% vốn nước ngoài.
Qua đ c thể thấy, công tác kiểm tra tại chỗ c ng là một nghiệp vụ quan tr ng và lu n được quan tâm, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra thông qua nhiều biện pháp hác nhau. Đây là một kênh thơng tin hữu ích khơng chỉ dành cho tổ chức BHTGVN mà còn là một kim chỉ nam đối với các TCTD trong việc tuân thủ các quy định về hoạt động an toàn của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
3.2.8. Quy trình xử lý các tổ chức tài chính bị đổ bể.
Hỗ trợ tài chính.
Ngay khi các tổ chức tài chính rơi vào tình trạng thiếu hụt khả năng thanh toán tạm thời, tổ chức BHTG hoặc cơ quan giám sát c thẩm quyền có thể cung cấp một khoản tiền nhằm hỗ trợ tài chính, giúp đỡ tổ chức này giải quyết được những khó hăn trước mắt và tránh khỏi đổ vỡ. Khi áp dụng biện pháp này đ i hỏi cơ quan cung cấp tài chính cần c những điều hoản chặt ch , iểm soát được hoạt động của tổ chức nhận vốn, đảm bảo nguồn vốn mà h cung cấp được sử dụng đúng mục đích. Việc cung cấp, hỗ trợ tài chính s được chính các chi nhánh của tổ chức BHTGVN thực hiện các quy trình và cấp vốn. Dưới đây là số tiền mà các chi nhánh của BHTGVN đã hỗ trợ cho các TCTD từ khi BHTGVN thành lập đến nay:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Chi nhánh Hà Nội Đông Bắc Bộ TPHCM Bắc Trung Bộ Số tiền hỗ trợ tài chính (đơn vị: tỷ VNĐ) 2,5 0,832 4,2 0
Bảng 3.2: Số tiền hỗ trợ tài chính cho các TCTD từ khi BHTGVN thành lập đến nay.
(Nguồn: thông tin được đăng tải trên các website và tác giả tự tổng hợp)
Chi nhánh khu vực Hà Nội đã tiếp nhận 2 đơn vị gặp h hăn trong thời gian qua, đ là QTDND Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội và QTDND Phương Tú, huyện Ứng Hòa, Hà Nội, với tổng số tiền cho vay hỗ trợ là 2,5 tỷ đồng. Đối với QTDND Dương Liễu: số tiền cho vay là 1,5 tỷ đồng vào tháng 12/2007. Sau đ , khoản vay này đã được thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi. Ngay sau hi được hỗ trợ, QTDND Dương Liễu đã hắc phục được tình trạng thiếu hụt về khả năng thanh toán tạm thời. Đến nay, quỹ tín dụng này vẫn hoạt động ổn định và các sự tăng trưởng tốt về tiền gửi c ng như tiền cho vay. Vào tháng 9/2009, chi nhánh đã hỗ trợ cho QTDND Phương Tú 1 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu rút tiền ngay của khách hàng.
Năm 2008, Chi nhánh Đ ng Bắc Bộ đã phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng nhà nước các tỉnh xem xét và nghiên cứu khả năng tài chính của các đơn vị, đề xuất cho vay hỗ trợ đối với QTDND Quý Sơn (Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) với tổng số tiền là 832 triệu đồng. Số tiền tuy không lớn nhưng đã giúp cho QTDND ổn định được hoạt động, đảm bảo khả năng thanh toán. Và chỉ sau một khoảng thời gian ngắn, đơn vị đã trả hết nợ.
C n đối với khu vực Bắc Trung Bộ, dù đã tiếp nhận 11 hồ sơ đề nghị cho vay hỗ trợ từ các QTDND. Tuy nhiên, khi thực hiện khảo sát trực tiếp tại các đơn vị, đồn thẩm định thấy tình hình vẫn đang trong tầm kiểm sốt, khơng có dấu hiệu khó hăn dẫn đến mất khả năng chi trả. Vì vậy, chi nhánh chưa thực hiện hỗ trợ tài chính đối với tổ chức tham gia BHTG tr n địa bàn. Hơn nữa, số TCTD được nhận hỗ trợ c ng như số tiền hỗ trợ cho các đơn vị này là quá ít.
Hoạt động hỗ trợ tài chính được thực hiện dưới các hình thức: cho vay, bảo lãnh hoặc mua lại nợ. Tuy nhiên, gần như tất cả các TCTD đều được hỗ trợ dưới
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hình thức cho vay các khoản tiền mặt. Đây c ng là một hạn chế của hoạt động hỗ trợ tài chính khi các hình thức hác chưa được áp dụng rộng rãi. Đến năm 2005, hoạt động BHTG tại Việt Nam mới bắt đầu triển khai hoạt động hỗ trợ tài chính, thí điểm đối với các QTDND cơ sở trên hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nghiệp vụ hỗ trợ tài chính mới chỉ thực hiện đối với các tổ chức tham gia BHTG là QTDND cơ sở vì tính hệ thống của tổ chức này thiếu chặt ch . Các hoạt động hỗ trợ tài chính, mua lại hoặc sáp nhập chưa được áp dụng phổ biến và hoạt động BHTG tại Việt Nam dường như vẫn gặp lúng túng và h hăn hi các TCTD c dấu hiệu bất ổn.
Thu hồi nợ và thanh lý tài sản của các tổ chức tài chính bị đổ bể.
Sau hi đã chi trả tiền gửi cho các cá nhân có tiền gửi tại các TCTD bị phá sản, công tác thanh lý tài sản của các QTDND để thu hồi tiền trả cho các chủ nợ c ng lập tức được triển khai. Đây là một nghiệp vụ không hề đơn giản, gây rất nhiều h hăn cho các cơ quan chức năng giải quyết. Quá trình này thường khơng kết thúc nhanh như dự tính ban đầu của các Hội đồng thanh lý (HĐTL) và thường nảy sinh thêm các vấn đề phức tạp do quy định pháp luật về thanh lý tài sản chưa chặt ch , dẫn đến trường hợp bị lợi dụng, hiểu sai và làm sai.
Trước khi có Luật BHTG ra đời, c ng tác thanh lý được thực hiện dựa theo Nghị định 89 (các Điều 20 và 21) và Th ng tư 03 về công tác thanh lý tài sản của các QTDND. Đến năm 2004, Luật các TCTD được sửa đổi, Luật Phá sản thay thế cho Luật Phá sản doanh nghiệp, nhưng các quy định về công tác thanh lý khơng có gì thay đổi. Cuối năm 2004, Bộ Tài chính ban hành Th ng tư số 105/2004/TT-BTC ngày 09/11/2004 hướng dẫn chế độ chi phí thu hồi nợ cho công tác thanh lý các QTDND, tỷ lệ tiền được để lại cho HĐTL tăng từ 2% l n 10% đối với mỗi món nợ h đ i thu được., tuy nhiên tỷ lệ này vẫn là q thấp, khơng khuyến hích được các thành vi n HĐTL tích cực trong việc thu hồi nợ. Đến năm 2013, khi Luật BHTG có hiệu lực thi hành, Chính phủ c ng đã c Nghị định 68/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật. Nhiều quy định trong Nghị định 89 và Nghị định 109 trước đây bị bãi bỏ và vẫn chưa c hướng dẫn chi tiết của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nên kết quả thu hồi nợ c ng chưa hả quan hơn.
Tính đến 31/12/2013 cả nước có khoảng 100 tổ chức đang trong giai đoạn thanh lý là các ngân hàng, tổ chức phi ngân hàng, công ty cho thuê tài chính,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
QTDND. Trong đ , chủ yếu là QTDND. Hầu hết các quỹ này được giải thể trước năm 2005, thời gian thanh lý đến nay hơn 10 năm. Nhằm kết thúc thanh lý, giảm chi phí khơng hiệu quả tại các QTDND trên, Chính phủ chấp thuận cho Ngân hàng Nhà nước xóa nợ đối với 62 QTDND trong cả nước, giải thể trước năm 2005. Trong đ c 38 QTDND được BHTGVN chi trả tiền gửi bảo hiểm. Tổng số nợ phải thu từ 38 quỹ là 71 tỷ đồng, tuy nhiên con số thu được chỉ là 27,3 tỷ đồng, bằng 38,51% tổng phải thu; 21,84 tỷ đồng là số tiền BHTGVN chi tiền bảo hiểm, giúp ổn định niềm tin người dân, c ng chỉ thu được 42%.
Nguyên nhân của kết quả trên xuất phát từ nhiều yếu tố như: cơ sở pháp lý chưa đủ mạnh, số tiền thu được của các con nợ quá ít trong hi chi phí để HĐTL làm việc nhiều hi c n cao hơn cả số tiền thu được, các khoản phải thu đều là nợ cho vay h đ i, h ng c n hả năng thu hoặc các đối tượng nợ chây ỳ không chịu trả nợ... Trong hi đ , hoạt động BHTG tại Việt Nam chưa phát triển mạnh các hình thức hác như sáp nhập hoặc mua lại, thành lập ngân hàng bắc cầu hoặc một đơn vị chuyên xử lý vấn đề này. Một phần c ng vì quy m của các QTDND nhỏ, hoạt động yếu ém và hi đổ vỡ thì khơng ảnh hưởng lớn đến thị trường tiền tệ. Hơn nữa, trên thực tế, Ngân hàng Nhà nước s chịu trách nhiệm xử lý các ngân hàng thương mại cổ phần còn tổ chức BHTGVN chỉ chịu trách nhiệm xử lý các QTDND do đ các hình thức xử lý đổ vỡ h ng được áp dụng và phát triển mạnh tại Việt Nam.