Khái quát chung

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27 - 30)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

2.1. Khái quát chung

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản

Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản được thành lập vào ngày 01 tháng 7 năm 1971 với 3 cổ đ ng chính là: Chính phủ, Ngân hàng Trung ương và các Ngân hàng được bảo hiểm, tên viết tắt là DICJ (Deposit Insurance Corporation of Japan). Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản có trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản với một văn ph ng hác ở Osaka, Nhật Bản.Với bề dày hoạt động sau 37 năm, BHTG tại Nhật Bản đã và đang ngày càng hẳng định vị trí và vai trị của mình trong mạng an tồn tài chính Nhật Bản. Mục tiêu chính của Tổng cơng ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản là bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo duy trì sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng thông qua nhiều công cụ nghiệp vụ trong đ c nghiệp vụ rất quan tr ng là tiếp nhận và xử lý.

Vào tháng 4 năm 1971, Luật Bảo hiểm tiền gửi tại Nhật được thông qua. Nguồn vốn g p ban đầu của tổng công ty BHTG là 450 triệu Yên với sự đ ng g p của Bộ Tài Chính, Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tài chính tư nhân hác. Vào thời điểm hiện tại, tổng số vốn của DICJ đạt mức 35135 triệu Yên và số nhân viên chính thức từ 15 người (năm 1995) l n đến 395 người (năm 2014).

Từ khi thành lập cho đến năm 1991, vị trí và vai trị của tổ chức BHTG khơng được đề cao và khá mờ nhạt trong hệ thống tài chính do Nhật Bản áp dụng chính sách “ h ng cho đổ vỡ” đối với bất kỳ tổ chức tài chính nào. Tình hình kinh tế Nhật Bản nói chung và tình hình tài chính tiền tệ của Nhật Bản nói riêng khá ổn định vào thời điểm đấy, vì vậy DICJ chưa phải chi trả một lần nào cho đến thời điểm đ và khơng có bất kỳ hoạt động nào nổi bật. DICJ hoạt động theo mơ hình chi trả và chỉ được biết đến với nhiệm vụ thanh toán tiền gửi cho người dân khi có ngân hàng bị đổ vỡ. Hơn nữa, do h ng đủ nguồn nhân lực c ng như quyền hạn nên sự độc lập của tổ chức BHTG Nhật Bản bị hạn chế đi rất nhiều.

Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 1996, inh tế ở Nhật Bản phải đối mặt với suy giảm phát triển kéo dài và bong bóng bất động sản xuất hiện. Chính phủ Nhật Bản thay đổi con đường cải cách và phát triển. Năm 1996 là một năm đánh dấu sự thay đổi

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

lớn của lĩnh vực tài chính – ngân hàng tại Nhật Bản, Chính phủ đã thực hiện chính sách nới lỏng điều tiết trực tiếp, chuyển hệ thống tài chính phát triển theo cơ chế thị trường thực sự, tiến tới m i trường tài chính cạnh tranh hơn. Vì vậy, hoạt động BHTG c cơ hội phát huy vai trị của mình trong việc bình ổn thị trường tài chính, tiền tệ, bảo vệ người gửi tiền và xử lý ngân hàng có vấn đề.

Trong thời kỳ này, Cơ quan Dịch vụ Tài chính được thành lập, bộ Luật Bảo hiểm tiền gửi được sửa đổi và bổ sung. BHTG Nhật bản chuyển sang hoạt động theo mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng. Luật tái thiết tài chính vào tháng 2/1998 và bộ Luật li n quan đến các biện pháp khẩn cấp cho việc củng cố sớm các chức năng tài chính (Luật củng cố sớm) năm 1998 cho phép DICJ thực hiện những chức năng bổ sung liên quan đến việc xử lý các tổ chức tài chính đổ vỡ, các nhiệm vụ li n quan đến điều hành tài chính và các ngân hàng bắc cầu, bơm vốn để hỗ trợ cho việc tái thiết hệ thống tài chính.

Các hoạt động của DICJ xoay quanh ba nội dung quan tr ng: một là việc mua nợ xấu từ tổ chức tài chính; hai là, hỗ trợ vốn cho tổ chức tài chính muốn sáp nhập với tổ chức tài chính khơng cịn khả năng hoạt động; ba là, tiếp nhận và điều hành các ngân hàng bị đổ bể và các nghiệp vụ khác. Sửa đổi tr n c ng cho phép tăng nguồn tài chính cho DICJ thêm 155 tỷ Đơ la cho mục đích bảo vệ người gửi tiền.

Để hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt động này, ngoài các phòng ban chức năng, DICJ c n thành lập và điều hành một số công ty con bao gồm: công ty xử lý và thu hồi nợ (RCC- The Resolution and Collection Corporation), Ngân hàng Bắc cầu, Ngân hàng Bắc cầu thứ hai của Nhật Bản và Tổng công ty tái thiết công nghiệp Nhật Bản.

Vào ngày mùng 1 tháng 4 năm 1999, Tổng công ty thu hồi và xử lý nợ RCC được thành lập theo hình thức là một tổ chức trực thuộc DICJ thông qua việc sáp nhập giữa tổng công ty quản lý cho vay mua nhà (HLAC – the Housing Loan Administration Corporation) và ngân hàng thu hồi và xử lý (RCB – Resolution and Collection Bank). Vai trò của RCC là thu hồi các khoản nợ xấu một cách nhanh chóng và hiệu quả, sử dụng các biện pháp công bằng và minh bạch, tối thiểu hóa việc sử dụng quỹ c ng để giải quyết hậu quả của đ ng cửa ngân hàng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Theo cơ cấu mới, DICJ được phép cấp hỗ trợ tài chính vượt quá chi phí chi trả cho các hoạt động xử lý các tổ chức tài chính bị đổ vỡ, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu BHTG từ chi trả có hạn mức sang bảo đảm toàn bộ hoặc mua lại nợ xấu từ các tổ chức tài chính lành mạnh để thúc đẩy chuyển nhượng nợ xấu. Thực tế trong quá trình hoạt động, DICJ đã thực hiện tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ đối với việc tiếp nhận và xử lý các tổ chức tài chính bị đổ vỡ. Tổng cơng ty BHTG Nhật Bản phải quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm và thời điểm can thiệp của các cơ quan c thẩm quyền liên quan trên nguyên tắc xử lý kịp thời với chi phí tổi thiểu.

2.1.2. Mơ hình hoạt động của bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản.

Từ khi thành lập, DICJ hoạt động theo mơ hình chun chi trả. Như đã phân tích ở chương I, m hình chuy n chi trả chỉ thực hiện một nhiệm vụ duy nhất là thanh toán số tiền gửi cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị phá sản hoặc ngừng hoạt động. Tất cả các nghiệp vụ của DICJ đều đơn giản và khơng có dấu ấn, phù hợp với những quốc gia mới thành lập hệ thống tiền gửi.

Tuy nhi n đến năm 1996, sau hi nền kinh tế Nhật Bản có những dấu hiệu bất ổn. Chính phủ Nhật Bản đã c những chính sách thay đổi, đồng thời bộ Luật BHTG Nhật Bản được chỉnh sửa theo mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng.

Về nhiệm vụ và chức năng: ngồi việc chịu trách nhiệm thanh tốn cho người gửi tiền tại các tổ chức tài chính bị đổ vỡ, DICJ c n được tăng cường thêm các chức năng hỗ trợ tài chính cho tổ chức tham gia BHTG khi gặp h hăn trong thanh tốn, cách tính và điều chỉnh các mức phí bảo hiểm, giải quyết đổ vỡ ngân hàng…

Dưới đây là các hoạt động mà mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng tại Nhật Bản thực hiện:

- Hỗ trợ tài chính

- Xử lý các tổ chức bị đổ vỡ

- Mua lại tài sản từ các tổ chức tài chính

- Thực hiện bơm vốn (bao gồm cả việc bơm vốn nhằm đối phó với các thảm h a động đất)

- Thực hiện mua lại các khoản nợ xấu h đ i.

- Công tác thanh tra giám sát các tổ chức tham gia BHTG - ....

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại nhật bản và bài h c kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)