CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
2.3. Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
2.3.1. Thành công của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
Hệ thống tài chính Nhật Bản bắt đầu đối mặt với vấn đề nợ xấu nghiêm tr ng kể từ những năm 90 của thế kỷ trước khi giá cổ phiếu, giá đất giảm mạnh thể hiện rõ sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng, kéo theo sự phá sản của hàng loạt cơng ty chuyên về tín dụng nhà ở, các quỹ tín dụng và ngân hàng. Tổng dư nợ tồn đ ng trong nền kinh tế, từ dưới 200.000 tỷ Y n đầu những năm 80, đã tăng v t th m hơn 300.000 tỷ Yên lên tới trên 500.000 tỷ Yên vào giữa thập kỷ 90, vượt cả GDP danh nghĩa. Những tổn thất phát sinh do nợ xấu gây ra đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản gần như sụp đổ vào thời điểm đ .
Công tác xử lý nợ xấu tiếp tục bị trì hỗn trong khi vấn đề nợ xấu ngày càng đan xen phức tạp với những vấn đề của nền kinh tế và hệ thống tài chính. Tuy nhiên, sau khi xây dựng hệ thống BHTG, nền kinh tế Nhật Bản đã đạt được những thành công nhất định như sau:
Thứ nhất, cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản có tính
đồng bộ và tính khả thi cao đảm bảo cho hệ thống pháp luật được minh bạch và rõ ràng trong việc triển khai các chính sách BHTG tại Nhật Bản. Cơ sở pháp lý cao nhất là Luật bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản, được ban hành vào tháng 3 năm 1971 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/04/1971. Luật bảo hiểm tiền gửi gồm có 10 chương, quy định đầy đủ các nội dung cần thiết như: m hình hoạt động, chủ thể tham gia, phạm vi bảo hiểm, phí và cách tính phí, hạn mức chi trả, cơ chế thanh toán, bồi thường và các điều khoản quy định về việc xử lý các chế tài đổ vỡ.
Cùng với đ là việc xây dựng hàng loạt các văn bản dưới Luật nhằm quy định cụ thể về việc thực hiện các nghiệp vụ khác của hoạt động bảo hiểm tiền gửi của Nhật Bản chẳng hạn như: nghiệp vụ thanh tra giám sát được tiến hành như thế nào và bởi cơ quan c thẩm quyền nào, các nghiệp vụ nhằm nâng cao khả năng tài chính c ng như việc tái tổ chức lại các định chế tài chính c ng được quy định từ đ tránh việc chồng chéo tránh nhiệm c ng như nghĩa vụ với các cơ quản hác. Hơn nữa, qua các năm, Luật bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản và các văn bản dưới luật c ng được sửa đổi
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
và bổ sung nhằm đảm bảo tính thực tế trong quá trình thực hiện và triển khai hoạt động bảo hiểm tiền gửi, phù hợp với mục ti u và phương hướng mà Chính phủ Nhật Bản đề ra.
Thứ hai, phí bảo hiểm tiền gửi được xây dựng và tính tốn dựa theo mức độ
rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG tại Nhật Bản. Từ khi thành lập đến nay, tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản lu n được thay đổi từ đ tạo động lực, khuyến khích các TCTD hoạt động an tồn hơn và bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người gửi tiền.
Khi mới thành lập, tổ chức BHTG tại Nhật Bản c ng được áp dụng mức phí bảo hiểm đồng hạng. Tuy nhiên, mức phí này khơng còn phù hợp với thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản. Bắt đầu từ năm 1996, Nhật Bản đã áp dụng cách tính phí theo mức độ rủi ro của các tổ chức tín dụng, phí bảo hiểm c ng được chia làm hai loại là phí bảo hiểm th ng thường và phí bảo hiểm đặc biệt. Khi quy định rõ ràng về tỷ lệ phí c ng như cách tính phí thì việc phân loại thứ tự xếp hạng các ngân hàng c ng trở nên dễ dàng hơn. Mặc dù điều này trái với xu hướng trên thế giới, tạo khoảng cách về rủi ro và uy tín giữa các tổ chức tài chính, tuy nhiên Nhật Bản đã tạo nên một sân chơi đầy cạnh tranh và lạnh mạnh giữa các tổ chức tài chính, tạo động lực để các tổ chức này hoạt động an tồn hơn. Vì vậy doanh thu phí năm 2012 và 2013 vẫn tiếp tục tăng từ 606.5 tỷ Y n l n đến 622.3 tỷ Yên. Mặc dù tổng phí thu được khơng cao bằng năm 2011 là 702.9 tỷ Y n nhưng tổng công ty BHTG tại Nhât Bản không phải chi trả tiền gửi cho người dân vì h ng c đổ vỡ của ngân hàng.
Trong các năm tài h a 2013 hay 2014, tỷ lệ phí bảo hiểm đã giảm xuống. Đây là một dấu hiệu đáng mừng c ng như hẳng định việc xây dựng phí BHTG theo mức độ rủi ro của Nhật Bản phù hợp với xu hướng quốc tế hiện nay, phản ánh đúng thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản, thực sự làm giảm các nguy cơ và rủi ro xấu có thể xảy ra với chính các tổ chức tham gia BHTG c ng như người dân gửi tiền tại tổ chức đ .
Thứ ba, so với các quốc gia khác thì hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tại
Nhât Bản là khá cao. Hạn mức chi trả tiền gửi tại một vài quốc gia trong khu vực Châu Á như sau: Hàn Quốc- KRW 50.000.000( 53.000USD), Philippines- P
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
250.000( 5.200 USD), Đài Loan- NT$1.000.000( 30.000 USD), Indonesia- IDR 100 million ( 11.000 USD), trong hi đ tại Nhật Bản, con số này là 10.000.000 Yên tương đương với 86.000 USD, đứng sau Mỹ - 250.000 USD. Trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2013, GDP bình quân đầu người tại Nhật Bản lần lượt là 42,909.2 USD, 46,203.7 USD, 46,679.3 USD, 38,633.7 USD (Nguồn từ Worldban ). Khi GDP bình quân đầu người các năm trước c n cao hơn năm 2013 mà hạn mức chi trả tại Nhật Bản vẫn được đánh giá là cao mà đến năm 2013, con số này tụt xuống cịn 38,633.7 USD thì có thể khẳng định rằng hạn mức chi trả tiền gửi tại Nhật Bản là hợp lý và có thể thỏa mãn được nhu cầu của người dân trong trường hợp c đổ vỡ xảy ra. Trong các trường hợp xảy ra đổ vỡ tại Nhật Bản, chưa c một trường hợp nào khiếu nại về việc chi trả c ng như số tiền mà người dân được nhận khi ngân hàng bị phá sản.
Hạn mức chi trả tiền gửi tại Nhật Bản được thay đổi, xuất phát từ 1 triệu Yên, sau đ là 3 triệu Yên và cuối cùng được duy trì ở mức 10 triệu Yên/ một người gửi tiền tại một ngân hàng tính đến thời điểm hiện tại. Điều này c ng thể hiện sự quan tâm của Chính phủ Nhật Bản tới lợi ích của người dân c ng như góp phần bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng phù hợp với tình hình mới.
Thứ tư, li n quan đến nghiệp vụ thanh tra giám sát – đây thực sự là một điểm
mạnh của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật. Các tổ chức tham gia BHTG không chỉ bị kiểm tra giám sát tại chỗ theo định kỳ mà cịn có thể bị điều tra ngầm theo phê chuẩn của Thủ tướng khi có dấu hiệu bất ổn trong hoạt động. Các thành viên trong mạng An tồn tài chính được phân chia rõ ràng về quyền hạn và chức năng trong việc kiểm soát và giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính.
Ngân hàng Trung ương phối hợp cùng với Cơ quan Dịch vụ Tài chính (FSA) tiến hành giám sát và kiểm tra tại chỗ các TCTD, đ ng vai tr là người cho vay cuối cùng. Cơ quan Dịch vụ Tài chính s tiến hành giám sát hợp nhất các ngân hàng, các công ty bảo hiểm và cơng ty chứng hốn, đưa ra đường lối chính sách trong việc điều hành các lĩnh vực tài chính và đ ng vai tr ti n phong trong việc xử lý ngân hàng đổ vỡ. Ngay khi có dấu hiệu tiềm ẩn những rủi ro, các cơ quan s tiến hành việc giám sát ngay lập tức và phối hợp với các b n c li n quan như Bộ Tài chính và tổng cơng ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản nhằm chuẩn bị cho trường hợp xấu nhất
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
là c đổ vỡ xảy ra. Hơn nữa việc kiểm tra trực tiếp và điều tra ngầm thực sự đã phát huy hiệu quả khi mà các khoản nợ dân sự và hình sự đối với các nhà quản lý của các tổ chức tài chính bị đổ vỡ đã được tìm thấy, góp phần giảm gánh nặng cho tổ chức BHTG tại Nhật Bản c ng như bù đắp phần chi phí đã được dùng để chi trả cho người dân hoặc thanh lý tài sản. Tính đến cuối tháng 3 năm 2015, DICJ đã phát hiện ra 739.1 tỷ Yên bị che giấu trong 2496 cuộc điều tra tr n cơ sở tính tích l y từ năm tài chính 1996.
Việc kiểm tra thường xuyên và công tác điều tra ngầm c ng tạo ra sự công bằng, minh bạch, giúp cho các tổ chức tài chính hoạt động có hiệu quả và tn thủ theo các quy định của pháp luật hơn.
Thứ năm, một thành công nữa trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
mà không thể không nhắc tới, đ là cơ chế xử lý các tổ chức tài chính bị đổ bể vơ cùng hiệu quả và có hệ thống. Tại Nhật Bản, hai cơng ty con là RCC (công ty quản lý và thu hồi nợ) và ngân hàng Bắc Cầu đã được thành lập để chuyên xử lý các khoản nợ xấu, khoản nợ h thanh lý c ng như đưa ra các biện pháp hỗ trợ tài chính để ngân hàng có dấu hiệu bất ổn có thể khơi phục và hoạt động trở lại bình thường hoặc thực hiện ngay biện pháp thu mua hoặc sáp nhập nhằm tránh những hậu quả hệ lụy như việc kéo dài thời gian xử lý và gây mất lịng tin từ phía người dân c ng như ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.
Cơ chế xử lý các tổ chức tài chính bị đổ bể đưa ra các biện pháp hỗ trợ tài chính như bơm vốn, cho vay hoặc bảo lãnh để bước đầu giúp các định chế tài chính đ tự khơi phục lại khả năng hoạt động của mình. Cơng ty thu hồi và xử lý nợ giúp các doanh nghiệp hình thành các quỹ tái thiết, tăng cường xử lý nợ thông qua hoạt động mua bán nợ và kết quả là số nợ xấu đã giảm một cách nhanh chóng. Trong năm tài chính 2013, các khoản nợ đã được chi trả tồn bộ với con số l n đến 87.9 tỷ Yên. Nếu các nghiệp vụ trên khơng cịn tác dụng, biện pháp sáp nhập và mua lại ngay lập tức được áp dụng. Các tổ chức tài chính lành mạnh s được lựa ch n nhằm tiến hành sáp nhập hoặc mua lại với các tổ chức đã bị đổ bể. Nhưng một điều thú vị là các tổ chức lành mạnh s được hỗ trợ về mặt tài chính và nguồn lực để có thể thu mua lại tổ chức bị phá sản một cách nhanh ch ng c ng như tái cơ cấu lại tổ chức bị đổ bể và đưa các tổ chức này quay lại hoạt động như bình thường. Trong trường
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hợp phá sản của ngân hàng Incubator, quá trình xử lý c ng như việc chi trả tiền gửi cho người dân được thực hiện trong vòng 16 tháng (từ ngày 27/05/2010 cho đến ngày 30/09/2011), đây là một khoảng thời gian quá nhanh cho việc xử lý mà không hề gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng c ng như niềm tin của người dân. Từ đ c thể thấy, cơ chế xử lý các ngân hàng bị đổ bể tại Nhật Bản vô cùng hiệu quả và là bài h c hay cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại các nước khác trên thế giới.