Một số thương vụ M&A điển hình trong lĩnh vực bán lẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động mua lại và sáp nhập (ma) trong lĩnh vực bán lẻ tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 73)

2.3. Thực trạng hoạt động M&A trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam

2.3.2. Một số thương vụ M&A điển hình trong lĩnh vực bán lẻ Việt Nam

2.3.2.1. Metro Việt Nam và Tập đoàn Berli Jucker (BJC)

Thời gian Tháng 8/2014

Bên bán Metro Việt Nam

Bên mua Tập đoàn Berli Jucker (BJC)

Tính chất Mua lại

Tỷ lệ cổ phần doanh nghiệp bị mua lại

Giá trị thƣơng vụ 655 triệu euro (879 triệu USD)

Ngày 7/8/2014, Tập đoàn Metro (Đức) đã ký kết thỏa thuận với Tập đoàn Berli Jucker (BJC) của Thái Lan. Theo đó, BJC mua lại lĩnh vực kinh doanh sỉ của Metro tại Việt Nam, tiếp quản toàn bộ hoạt động kinh doanh của Metro Cash & Carry Việt Nam bao gồm 19 trung tâm phân phối và danh mục bất động sản có liên quan. Việc chuyển nhượng này tuân thủ các điều kiện pháp lý và được sự phê chuẩn của các cơ quan chức năng có liên quan. Theo dự kiến thương vụ được hoàn tất trong nửa đầu năm 2015.

Metro là một tập đoàn bán lẻ quốc tế lớn có trụ sở tại Đức. Trong năm tài chính 2012-2013, tập đoàn này tạo doanh thu khoảng 66 tỷ euro (khoảng 88,5 tỷ USD) với 2.200 cửa hàng ở 31 quốc gia và khoảng 250.000 nhân viên. Tập đoàn hoạt động dựa trên các thương hiệu độc lập trong các phân khúc thị trường tương ứng gồm Metro/Makro Cash&Carry chuyên về bán buôn; Media Markt và Satum - chuyên về thiết bị điện tử bán lẻ; Real - hệ thống đại siêu thị và Galeria Kaufhof - cửa hàng bách hóa. Với 750 trung tâm mua sắm tại 28 nước ở châu Âu và châu Á, mảng kinh doanh bán buôn Cash & Carry của Metro hiện chiếm một nửa doanh thu của tập đoàn này. Tập đồn Metro có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 2002 với

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

lĩnh vực kinh doanh bán sỉ. Hiện nay, Cơng ty Metro Cash & Carry Việt Nam có 19 trung tâm trên cả nước với 3.600 nhân viên. Trong năm tài khóa 2012 – 2013, doanh thu hoạt động của công ty Metro tại Việt Nam đạt 516 triệu euro tương đương khoảng 692 triệu USD.

Berli Jucker ( BJC) là tập đoàn đầu tư phân phối, tiếp thị và sản xuất Thái Lan. Bắt đầu bằng việc đưa vào Thái Lan công nghệ sản xuất chai thủy tinh của Úc, BJC từng bước làm chủ ngành này trước khi mở rộng dần sang các lĩnh vực khác, từ sản xuất giấy vệ sinh, bánh snack cho đến dược phẩm, bán lẻ…BJC đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Thái Lan với giá trị vốn hóa thị trường khoảng 88 tỷ Bạt Thái, tương đương khoảng 2,7 tỷ USD. Trong năm 2013, tổng doanh thu của BJC là 42 tỷ Bạt, tương đương gần 1,3 tỷ USD... Hoạt động kinh doanh của BJC được phân thành 5 “chuỗi cung ứng” chính bao gồm chuỗi cung ứng bao bì, tiêu dùng, cung cấp chăm sóc sức khỏe, kỹ thuật, bán lẻ và chuỗi cung ứng khác. Tập đồn có 6 văn phịng ở Đơng Nam Á, với tổng doanh thu trong năm 2013 là 42 tỉ baht Thái (1,3 tỷ USD). BJC vào Việt Nam năm 1995 với việc đầu tư một nhà máy chai thủy tinh tại Bình Dương, giữa lúc Luật Đầu tư nước ngồi vẫn cịn mới mẻ với đơng đảo các nhà đầu tư nước ngồi. Hiện nay, BJC đã đầu tư và đang sở hữu Nhà máy sản xuất giấy vệ sinh Cellox, Nhà máy sản xuất đậu phụ ICHIBAN, Nhà máy sản xuất chai thủy tinh, Nhà máy sản xuất lon nước giải khát với công suất 850 triệu lon/năm, đồng thời hợp tác chặt chẽ với Thai Corp International Vietnam ở phía Nam. Quý 1/2014, doanh thu của BJC tại Việt Nam đạt khoảng 45 triệu USD, chiếm 66% doanh thu nước ngoài của BJC.

Theo ông Aswin Techajareonvikul, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc BJC, ban đầu BJC chỉ nghĩ cách làm thế nào để bán được hàng do các công ty con sản xuất vào các hệ thống siêu thị tại Việt Nam. Mục tiêu này đã đưa tới các cuộc thảo luận chi tiết với Metro. Từ các cuộc thảo luận này, BJC biết được nhu cầu bán hệ thống của Metro và các cuộc thảo luận chuyển hướng sang một thương vụ M&A. Ông Aswin Techajareonvikul cũng thừa nhận: “Xây dựng một hệ thống thì quá lâu và tốn kém, nên chúng tơi quyết định mua lại và tin rằng việc đó sẽ giúp đẩy nhanh các kế hoạch kinh doanh tại Việt Nam”. Giữa năm 2013, BJC đã mua chuỗi cửa hàng tiện lợi Family Mart của Nhật Bản trong liên doanh với Tập đoàn Phú Thái.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Sau khi mua lại Metro, BJC có gần 14 nghìn nhân viên, gồm 10 nghìn người cũ và gần 4 nghìn người được “tiếp nhận nguyên trạng” từ Metro. Trong tổng số 14 nghìn người hiện tại thì có 7 nghìn người Việt Nam và 7 nghìn người Thái Lan. Theo thỏa thuận giữa BJC và Metro, BJC sẽ được phép sử dụng thương hiệu Metro trong 18 tháng kể từ khi hồn tất thương vụ. Trong khoảng thời gian đó, BJC sẽ đặt tên mới cho hệ thống Metro, cho đến nay đã đạt con số 19 trung tâm trên toàn quốc, nhưng trong tương lai, sẽ còn nhiều hơn thế.

Thương vụ này là bước ngoặt để BJC thâm nhập mạnh hơn vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Không những thế, việc mua lại Metro Việt Nam sẽ đưa Tập đồn BJC lên một vị trí mới trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh khu vực Đông Nam Á đồng thời bổ sung vào mạng lưới phân phối hiện có của BJC tại Việt Nam, hoàn thiện chuỗi cung ứng và đưa doanh nghiệp này vươn lên trong thị trường phân phối hiện đại. Việc thơn tính Family Mart và Metro Việt Nam nằm trong chiến lược mở rộng đầu tư, chiếm lĩnh thị trường khu vực Đơng Nam Á của tập đồn này từ nhiều năm nay.

2.3.2.2. Ocean Group – Vin Retail

Thời gian Tháng 10/2014

Bên bán Ocean Group

Bên mua Vin Retail

Tính chất Mua lại

Tỷ lệ cổ phần doanh nghiệp bị mua lại

70%

Giá trị thƣơng vụ

Ngày 3/10/2014, Tập đồn Đại Dương (Ocean Group - OGC) cơng bố đã bán 100% cổ phần tại Công ty Cổ phần Bán lẻ và Quản lý bất động sản Đại Dương (Ocean Retail). Trong đó, Tập đồn Vingroup (VIC) đã mua lại 70% cổ phần và đổi tên thành CTCP Siêu thị VinMart.

Tập đoàn Đại Dương – OceanGroup: là tập đoàn kinh tế đa ngành được thành lập vào năm 2007, hoạt động trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, chứng khốn, bất động sản, khách sạn, bán lẻ. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương nhiều năm liền là Best Retail và là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng thị phần lớn nhất Việt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Resort do OceanHostapility quản lý đạt chuẩn mực và đẳng cấp quốc tế và là doanh nghiệp nằm Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam. OceanGroup không ngừng phát triển trở thành một tập đoàn kinh tế vững mạnh hàng đầu Việt Nam.

Công ty Ocean Retail (ORC) là một thành viên của OceanGroup, được thành lập tháng 9/2010. ORC quản lý, vận hành và kinh doanh hệ thống trung tâm thương mại OceanMall và siêu thị OceanMart. Hệ thống gồm có 9 siêu thị và 4 cửa hàng tiện lợi đạt chuẩn mực quốc tế tại các tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Hà Tĩnh. Tổng diện tích mặt bằng kinh doanh siêu thị và Trung tâm thương mại OceanMart/ OceanMall hiện có khoảng 40.000 m2, với gần 1.500 cán bộ nhân viên toàn hệ thống.

Tập đồn Vingroup - Cơng ty CP tiền thân là Tập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina. Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom ln có mặt trong bảng xếp hạng Top 100 doanh nghiệp lớn mạnh nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom - Vingroup trở về Việt Nam đầu tư với ước vọng được góp phần xây dựng đất nước. Với tầm nhìn dài hạn cùng quan điểm phát triển bền vững, Vingroup đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom.

Trong năm 2013, doanh thu của Ocean Retail đạt hơn 1.120 tỷ đồng, tăng 20 lần so với năm 2012 và đứng thứ hai trong các mảng kinh doanh của tập đoàn Đại Dương, chỉ sau ngân hàng. Tuy nhiên, do chi phí mở rộng lớn, lợi nhuận trong năm của cơng ty chỉ cịn 9,15 tỷ đồng, giảm 80% so với năm trước, thấp nhất so với bất động sản, chứng khốn và ngân hàng. Do đó, Ocean Group quyết định tái cơ cấu và rút khỏi mảng bán lẻ để tập trung nguồn lực cho tài chính và bất động sản. Cịn về Tập đồn Vingruop, sau 12 năm tham gia và trở thành tập đoàn dẫn đầu trong lĩnh vực cung cấp mặt bằng bán lẻ với hệ thống các trung tâm thương mại có quy mô và đẳng cấp quốc tế, Vingroup muốn tham gia vào hệ thống bán lẻ Việt Nam với tham vọng trở thành thương hiệu bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Vingroup đã chính thức quyết định tham gia vào thị trường bán lẻ đầy tiềm năng của Việt Nam bằng việc

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhận chuyển nhượng 70% cổ phần từ Cơng ty Ocean Retail. Vụ chuyển nhượng có lợi cho cả hai bên vì Ocean Group có lãi, trong khi Vingroup có bàn đạp để thực hiện nhanh hơn kỳ vọng của họ ở thị trường bán lẻ.

Sau khi thương vụ M&A của Ocean Retail hoàn tất các thủ tục, toàn bộ hệ thống OceanMart được cải tiến, nâng cấp cả về hàng hóa lẫn chất lượng dịch vụ và đổi tên thành hệ thống VinMart. Vingroup cũng công bố chiến lược phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Tập đoàn với thương hiệu VinMart: hệ thống VinMart sẽ là các siêu thị có diện tích từ 3.000m2 đến 15.000m2 và chuỗi VinMart+ là các cửa hàng tiện ích có diện tích từ 150 đến 300m2. Dự kiến đến năm 2017, VinMart sẽ có khoảng 100 siêu thị và 1.000 cửa hàng tiện ích trên cả nước từ đầu tư xây dựng mới hoặc mua lại thông qua các giao dịch M&A. Chiến lược phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của tập đồn Vingroup có mục tiêu xây dựng VinMart và VinMart+ thành thương hiệu Việt đẳng cấp quốc tế, mang đến cho người dân những hàng hóa chất lượng cao với giá thành phù hợp, góp phần tạo nên phong cách mua sắm theo xu hướng mới với sự phong phú về thương hiệu đi kèm dịch vụ hoàn hảo cùng nhiều tiện ích gia tăng.

Theo ơng Lê Khắc Hiệp, Phó Chủ tịch Tập đồn Vingroup: “Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn và là thị trường mục tiêu đầy hứa hẹn của các nhà đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ mà minh chứng rõ nét nhất chính là việc các nhà đầu tư trong và ngoài nước đang tiếp tục mở rộng đầu tư vào thị trường này. Tuy nhiên, lợi thế “sân nhà” cùng với việc hiểu rõ thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam, chiến lược phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Vingroup chắn chắn sẽ góp phần làm nên những thay đổi bước ngoặt của thị trường này trong thời gian tới”.

Trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài khi thị phần thị trường bán lẻ đang lần lượt rơi vào các đối thủ Châu Á (tính đến năm 2012, các tập đoàn bán lẻ ngoại chiếm tỷ lệ 40% trong tổng ngành bán lẻ trong khi doanh nghiệp trong nước chiếm 25%), việc gia nhập thị trường bán lẻ của tập đồn nội đầy tiềm năng như Vingroup đóng vai trị quan trọng, cùng các doanh nghiệp nội khác phân chia lại thị trường bán lẻ Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thời gian Tháng 11/2014

Bên bán Citimart, Fivimart

Bên mua Aeon (Nhật)

Tính chất Mua lại Tỷ lệ cổ phần doanh nghiệp bị mua lại 49% cổ phần trong Citimart 30% cổ phần trong Fivimart Giá trị thƣơng vụ

Tháng 11/2014, hãng bán lẻ khổng lồ Nhật Bản Aeon đã mua lại 49% cổ phần Citimart – đơn vị đang vận hành 28 siêu thị, chủ yếu ở TPHCM, và 30% cổ phần Fivimart - đơn vị đang vận hành 18 siêu thị tại Hà Nội.

Hệ thống siêu thị Citimart trực thuộc công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ Đông Hưng được thành lập ngày 28/01/1994, là mơ hình siêu thị mua sắm tự chọn đầu tiên ở Việt Nam. Từ địa điểm kinh doanh duy nhất ở TP. Hồ Chí Minh, sau 20 năm hoạt động, Citimart đã phát triển thành một hệ thống với 28 siêu thị trên khắp các tỉnh, thành phố lớn trong nước, trong đó chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh. Hệ thống siêu thị Fivimart được thành lập từ năm 1997 và được điều hành, quản lý bởi Công ty Cổ phần Nhất Nam, một công ty thành viên trong Tập đoàn TCT. Hiện Fivimart đang vận hành 18 siêu thị tại Hà Nội. Doanh thu hàng năm của cả hai chuỗi siêu thị trên ước tính vào khoảng từ 950 đến hơn 1000 tỷ đồng.

Tập đoàn Aeon được thành lập từ năm 1758, là một trong những nhà bán lẻ lâu đời nhất tại Nhật Bản. Hiện Aeon là một trong những tập đoàn thương mại bán lẻ lớn nhất trên thế giới với 179 liên doanh trong và ngoài nước Nhật Bản. Aeon đã tiến sang thị trường Đông Nam Á từ những năm 80 và phát triển mạnh nhất ở Malaysia với những chuỗi trung tâm mua sắm, siêu thị và các cửa hàng độc lập. Việt Nam hiện là mục tiêu tiếp theo của Aeon. Aeon coi Việt Nam là thị trường quan trọng thứ hai trong khu vực Đơng Nam Á. Aeon chính thức bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 2009 dưới hình thức Văn phịng Đại diện. Ngày 07/10/2011, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Aeon Việt Nam chính thức được thành lập, đầu tư cho các hoạt động về xây dựng, tổ chức, quản lý và kinh doanh các mơ hình Trung tâm thương mại, Trung tâm bách hóa tổng hợp và Siêu thị hiện đại.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhận ra rằng chìa khố thành cơng chính là tối ưu hóa hoạt động quản trị nội bộ và hiệu quả hóa bộ máy vận hành. Mục tiêu của Citimart là xây dựng một hệ thống chuẩn mực cao hơn, chuyên nghiệp hơn để đáp ứng được nhu cầu và đòi hỏi của thị trường. Nhưng để vươn xa hơn, Citimart cần tìm kiếm sự hợp tác và hỗ trợ từ các tập đoàn bán lẻ trên thế giới với kinh nghiệm và năng lực đã được khẳng định. Còn đối với Aeon, đây là lần đầu tiên hãng bán lẻ khổng lồ Nhật Bản liên kết với hãng bán lẻ nội địa, với tham vọng thâu tóm thị trường bán lẻ Việt Nam. Mục tiêu của tập đồn Aeon nhắm tới là có 200 cửa hàng trên tồn quốc và đạt mức doanh thu tới 100 tỷ yên (tương đương 18.000 tỷ đồng).

Hoạt động liên kết - hợp tác kinh doanh với Citimart hay Fivimart có thể coi là một công đôi ba việc, trong bối cảnh đại gia này tham chiến khá muộn so với các đối thủ khác tại thị trường bán lẻ Việt Nam.

Thứ nhất, chính phủ nước ta vẫn có những động thái can thiệp để hỗ trợ doanh

nghiệp khi mà ngành bán lẻ Việt Nam vẫn còn yếu. Việc mở mới một trung tâm độc lập đối với nhà đầu tư ngoại như Aeon sẽ đòi hỏi trải qua nhiều thủ tục pháp lý. Vì vậy, để tránh những bất lợi về chính sách, liên doanh với các đối tác nội sẽ là một phương án tốt cho Aeon.

Thứ hai, hợp tác với các nhà bán lẻ địa phương ở cả hai trung tâm kinh tế Nam

- Bắc sẽ giúp Aeon giảm số vốn đầu tư ban đầu nhưng vẫn có thể nhanh chóng "phủ

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động mua lại và sáp nhập (ma) trong lĩnh vực bán lẻ tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)