2.3.2.2 Đối với đĩa ghi âm
Đĩa ghi âm đóng một vai trị quan trọng trong ngành kinh doanh âm nhạc nói chung và ngành kinh doanh âm nhạc cổ điển nói riêng.
Theo Recording Industry in Number của IFPI năm 2014, các quốc gia châu Âu có ngành kinh doanh đĩa ghi âm phát triển nhất bao gồm Đức, Anh, Pháp, Italy, Hà Lan, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Na Uy, Áo, Thụy Sĩ, Bỉ và Đan Mạch. Trong đó, chỉ riêng các thị trường Đức, Anh, Pháp, Ý đã chiếm tới 71,7% tổng doanh thu ngành kinh doanh đĩa ghi âm ở châu Âu. Vì thế, trong phần này, ta sẽ xem xét chủ yếu số liệu kinh doanh âm nhạc cổ điển ở những đất nước trên.
Số lượng đĩa ghi âm âm nhạc cổ điển được tiêu thụ trong một năm ở một số quốc gia châu Âu từ 2008 – 2014 như sau:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.3 Số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển được tiêu thụ trong một năm ở một số quốc gia châu Âu giai đoạn 2008-2014
(Đơn vị: triệu album)
Năm Quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đức 5,28 5,35 4,39 4,40 3,37 3,64 2,62 Anh 5,06 5,17 3,74 3,22 2,21 2,47 1,79 Pháp 2,99 4,61 3,04 3,14 2,17 2,36 1,70 Italy 0,95 3,08 2,19 2,28 1,52 1,73 1,25 Tổng 14,28 18,21 13,36 12,95 9,27 10,2 7,36 Nguồn: IFPI (2014)
Qua số liệu ở bảng 2.3, ta có thể thấy số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển được bán ra ở các nước châu Âu trung bình mỗi năm là 12,23 triệu bản trong giai đoạn 2008 - 2014. Đây là một con số không tồi đối với âm nhạc cổ điển. Tuy nhiên, một thực tế khác là số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển được tiêu thụ ở châu Âu đang sụt giảm nghiêm trọng. Nếu so với năm 2008 thì trong năm 2014, số lượng đĩa phát hành đã giảm từ 14,28 triệu bản xuống còn 7,36 triệu bản, nghĩa là giảm tới gần 50%. Đặc biệt, Đức và Anh là hai quốc gia có số lượng đĩa phát hành sụt giảm nghiêm trọng nhất, khi ở Đức giảm tới 50,3% còn Anh giảm tới 64,6%. Ở Pháp, số lượng đĩa nhạc cổ điển phát hành năm 2014 cũng giảm 43,1% so với năm 2008. Chỉ riêng ở Ý là tăng lên 31,6%, nhưng chừng đó là khơng đủ để kéo lại trước sự tuột dốc của những thị trường âm nhạc cổ điển hàng đầu châu Âu như Đức và Anh.
Để phân tích rõ hơn về lượng tăng giảm của tổng số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển được bán ra ở cả 4 quốc gia Đức, Anh, Pháp và Italia có thể xem xét biểu độ dưới đây:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ lượng tăng giảm tuyệt đối của tổng số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển được tiêu thụ qua từng năm ở một số nước châu Âu giai đoạn 2008-2014
(Đơn vị: triệu album)
(Nguồn: tự tổng hợp từ bảng 2.2)
Có thể thấy tổng số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển bán được ở 4 quốc gia châu Âu (Đức, Anh Pháp, Italia) tăng giảm không đều qua từng năm. Đặc biệt, trong giai đoạn này, năm 2009 là năm có sự tăng trưởng vượt bậc nhất về số lượng đĩa được tiêu thụ. Số lượng đĩa ghi âm nhạc cổ điển bán được trong năm này tăng đến 3,93 triệu bản so với năm 2008. Theo Hiệp hội Liên bang Công nghiệp Âm nhạc Đức
(Bundesverband Musikindustrie – BVMI), trong nửa đầu năm 2009, số lượng đĩa nhạc cổ điển được bán ra ở đất nước này đã là 3,8 triệu bản, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, album của 2 nghệ sĩ opera Anna Netrebko và Rolando Villazón đã bán được tới 300.000 bản, ngoài ra album của nghệ sĩ piano Lang Lang và nghệ sĩ violin Anne-Sophie cũng đạt danh hiệu đĩa vàng với 100.000 bản được bán ra. Còn theo Liên hiệp Công nghiệp Đĩa hát ở Anh (British Phonographic Industry – BPI), sự gia tăng vượt bậc về số lượng đĩa nhạc cổ điển được tiêu thụ vào năm 2009 một phần là nhờ sự phát triển của kinh doanh nhạc số. Lượng đĩa nhạc cổ điển được download từ các trang trực tuyến trong năm này đã tăng 36% so với năm 2008.
3.93 -4.85 -0.41 -3.68 0.93 -2.84 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Tuy nhiên, từ năm 2010, số lượng đĩa nhạc cổ điển được tiêu thụ bắt đầu giảm dần, và mặc dù có sự tăng nhẹ trở lại vào một vài thời điểm, nhưng nhìn chung đều khơng đạt được tới ngưỡng của các năm 2009. Thực ra, điều này không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực kinh doanh nhạc cổ điển, mà cịn là tình hình chung trong ngành kinh doanh âm nhạc trên thế giới. Có thể có nhiều lí dó dẫn đến vấn đề này:
- Lí do đầu tiên là sự lan tràn ngày càng mạnh mẽ của hình thức P2P. Đây là mơ hình trao đổi mua bán các sản phẩm giữa các cá nhân với nhau trên internet. Trong ngành kinh doanh âm nhạc, đây được coi là một hình thức bất hợp pháp vì nó vi phạm luật sở hữu trí tuệ. Mơ hình này cho phép người dùng có thể download các đĩa nhạc miễn phí. Chính vì thế, sự phát triển của P2P cũng đồng nghĩa với việc số lượng đĩa nhạc cổ điển bán ra sụt giảm.
- Một lí do nữa là sự phát triển của các đĩa đơn nhạc số (single). Thay vì phải mua cả một album, hiện nay, nhiều trang web như iTunes cho phép khán giả mua từng bản nhạc với giá gần như bằng 0.
- Bên cạnh đó, sự phát triển của các trang mạng xã hội như Youtube cũng khiến cho khán giả có thể tiếp cận với nhạc cổ điển một cách dễ dàng hơn, không nhất thiết phải bỏ tiền để mua các đĩa ghi âm nữa. Youtube là một trong những sản phẩm thay thế gây áp lực cạnh tranh nặng nề đến ngành kinh doanh đĩa ghi âm nhạc cổ điển.
- Ngoài ra, mối quan tâm của khán giả đối với âm nhạc cổ điển ở châu Âu đang giảm dần dù tốc độ giảm tương đối nhẹ. Điều này sẽ được làm rõ hơn ở mục sau khi phân tích về cơ cấu khán giả âm nhạc cổ điển ở châu Âu.
Ngồi ra, để có thể hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh âm nhạc cổ điển ở châu Âu, ta nghiên cứu vai trị của nó trong ngành doanh âm nhạc nói chung ở châu Âu. Cũng theo báo cáo Recording Industry in number của IFPI, ta có số liệu về tổng số đĩa ghi âm được tiêu thụ ở Đức, Anh, Pháp, Ý trong vòng 1 năm như sau:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.4 Số đĩa ghi âm được tiêu thụ trong vòng một năm ở một số nước châu Âu giai đoạn 2008 – 2014
(đơn vị: triệu album)
Năm Quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đức 129,6 128,4 125,6 124,4 112,0 113,1 109,5 Anh 142,9 128,9 119,9 113,2 100,5 94,0 92,8 Pháp 73,8 71 67,2 64,9 60,8 64,6 59,7 Italy 21,7 22,1 17,9 17,6 17,1 16,7 16,3 Tổng 368 350,4 330,6 320,1 290,4 288,4 278,3 Nguồn: IFPI (2014)
Về cơ bản, số lượng đĩa ghi âm được tiêu thụ ở châu Âu cũng có sự suy giảm đáng kể trong giai đoạn từ năm 2008 – 2014. Nếu so với năm 2008, thì số đĩa ghi âm bán được ở châu Âu đã giảm 24,4%. Như vậy, có thể thấy, đây là sự suy giảm chung mà ngành kinh doanh âm nhạc phải đối mặt chứ khơng phải khó khăn riêng của âm nhạc cổ điển. Mặc dù thế, mức độ giảm của âm nhạc cổ điển vẫn lớn hơn khá nhiều (gần 50% như đã trình bày phía trên) so với mức độ giảm của cả ngành âm nhạc.
Một điểm nữa có thể nhận thấy đó là châu Âu tuy là thị trường âm nhạc lớn, nhưng nhạc cổ điển cũng chỉ đóng một vai trị rất nhỏ trong thị trường này. Năm 2014, tổng số lượng đĩa ghi âm bán được ở châu Âu là 278,3 triệu bản nhưng trong đó chỉ có 7,36 triệu là của nhạc cổ điển.
Để phân tích rõ hơn về vai trò của nhạc cổ điển trong cơ cấu thị trường kinh doanh đĩa ghi âm ở châu Âu, ta có thể xem xét biểu đồ sau:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ đĩa ghi âm nhạc cổ điển trong cơ cấu đĩa ghi âm được tiêu thụ ở một số nước châu Âu hàng năm giai đoạn 2008-2014
(Đơn vị: %)
(Nguồn: tự tổng hợp từ bảng 2.2 và bảng 2.3)
Như vậy, giai đoạn 2008 – 2014, trong cơ cấu đĩa ghi âm được tiêu thụ ở châu Âu, đĩa ghi âm nhạc cổ điển chiếm tỉ lệ trung bình là:
𝑡 = 3,88 + 5,2 + 4,04 + 4,05 + 3,19 + 3,54 + 2,7
7 = 3,8%
Có thể thấy, vai trò của nhạc cổ điển trong thị trường đĩa ghi âm ở châu Âu là rất khiêm tốn. Đó là chưa kể, vai trị này có xu hướng ngày càng nhỏ dần. Mặc dù có những lúc tỉ lệ của đĩa ghi âm nhạc cổ điển được tiêu thụ trong cơ cấu ngành kinh doanh đĩa ghi âm ở châu Âu đạt trên 5% (năm 2009), nhưng hầu hết đều chỉ dưới 5%, thậm chí năm 2014 giảm xuống chỉ cịn 2,7%.
Điều này khơng hề khó hiểu khi hiện nay, âm nhạc cổ điển khơng cịn nhận được sự quan tâm lớn từ phía cơng chúng. Trong khi đó, các dịng nhạc đại chúng lại có sự phát triển mạnh mẽ và vượt bậc với các sản phẩm mới được xuất bản liên tục,
3.88 5.2 4.04 4.05 3.19 3.54 2.7 0 1 2 3 4 5 6 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
được quảng bá rộng rãi, có một lượng khán giả khổng lồ sẵn sàng chi trả cho đĩa ghi âm của nghệ sĩ u thích.
2.3.2.1 Đối với các buổi hịa nhạc
Theo Kramer (2007), hiện nay ở châu Âu có tất cả gần 900 dàn nhạc cổ điển chuyên nghiệp đang hoạt động. Trong đó, một số quốc gia như Đức có đến 130 dàn nhạc chuyên nghiệp hay Vương Quốc Anh có khoảng 175 dàn nhạc chun nghiệp tính cả ở Anh, Bắc Ireland, Scotland và xứ Wales. Như vậy, số lượng các dàn nhạc chuyên nghiệp ở châu Âu là khơng nhỏ.
Thơng qua tình hình bán vé của các dàn nhạc cổ điển, chúng ta có thể có một cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh các buổi hịa nhạc cổ điển ở châu Âu. Theo thống kế của Council of Europe, số lượng vé bán ra của các buổi hòa nhạc cổ điển trong 12 tháng ở một số quốc gia châu Âu được ghi lại như sau:
Bảng 2.5 Số lượng vé bán được của các buổi hòa nhạc cổ điển hàng năm ở một số quốc gia châu Âu giai đoạn 2008 – 2014
(Đơn vị: nghìn vé) Năm Quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Phần Lan 774,7 828,1 667,4 796,9 851,4 792,3 823,6 Đức 7679,3 7932,1 8127,5 8428,6 8414,7 8711,3 8704.8 Italia 4835,6 4972,3 5231,4 5138,4 5269,3 5142,1 5103.2 Anh 8342,4 8763,2 8654,8 9134,7 9578,4 9430,5 9288,1 Áo n/a n/a 2570 2105,6 2396,7 2287,6 2349,7 Tây Ban Nha 495,3 481,4 479,9 473,4 477,5 420,2 411,3
Hà Lan 3894,5 3756,4 3816,7 3907,3 3968,5 4065,2 4187,2 Pháp 2989,2 3213,4 3187,5 3497,2 3684,1 3434,3 3316,5
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Có thể thấy, ở một số quốc gia có âm nhạc cổ điển phát triển và nhiều dàn nhạc cổ điển nổi tiếng như Đức, Anh, Ý, Hà Lan, Áo, và Pháp, số lượt khán giả của các buổi hòa nhạc hàng năm là tương đối lớn. Đặc biệt, vào năm 2012 ở Anh, số lượng vé các buổi hòa nhạc được tiêu thụ đã gần cán mốc 10 triệu vé. Đây là một con số rất ấn tượng đối với ngành kinh doanh nhạc cổ điển. Không chỉ thế, lượng vé được bán ra hàng năm được giữ ở mức ổn định và nếu tính trong cả giai đoạn 2008 – 2014 thì cịn có dấu hiệu tăng nhẹ ở một số nước như Anh, Đức, Ý. Như vậy, nếu so với tình hình kinh doanh của đĩa ghi âm thì tình hình kinh doanh của các buổi hịa nhạc có những kết quả khả quan hơn rất nhiều. Một trong những lí do cho điều này đó là việc các buổi hịa nhạc cổ điển không chỉ đơn thuần là sản phẩm âm nhạc mà còn là sản phẩm văn hóa và sản phầm du lịch ở châu Âu. Ví dụ như Vienne được coi là một trong những cái nôi âm nhạc cổ điển ở châu Âu, nên nhiều du khách tới Vienne cũng tới xem một buổi hòa nhạc của dàn nhạc nổi tiếng Vienne Philharmonic, v...v... Hay nhiều người cũng thưởng thức một buổi trình diễn của Berlin Philharmonic nhân dịp tới thăm nước Đức, quê hương của những nhà soạn nhạc vĩ đại như Johann Sebastien Bach, Ludwig van Beethoven, v...v...
Tuy nhiên, ở những nước không quá nổi tiếng về nhạc cổ điển Tây Ban Nha thì số lượng vé hịa nhạc cổ điển lại đang có xu hướng giảm dần. So với năm 2008 thì năm 2014, số lượng vé đã giảm từ 495,3 nghìn vé xuống chỉ cịn 411,3 nghìn vé, tức là tốc độ giảm lên tới 16,9%.
Để phân tích kỹ hơn về tốc độ tăng giảm của số lượng vé hòa nhạc cổ điển được tiêu thụ ở châu Âu qua từng năm trong giai đoạn từ 2008 – 2014, ta có thể xem xét bảng số liệu sau:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.6 Tốc độ tăng giảm của số lượng vé bán được của các buổi hòa nhạc cổ điển qua từng năm ở một số quốc gia châu Âu giai đoạn 2008 – 2014
(Đơn vị: %, Chú thích: + là tốc độ tăng, - là tốc độ giảm) Năm Quốc gia 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Phần Lan +6,89 -19,4 +19,5 +6,83 -6,94 -1,4 Đức +3,29 +2,46 +3,70 -0,16 +3,52 -0,07 Italia +2,83 +5,21 -1,78 +2,54 -2,41 -0,76 Anh +5,04 -1,23 +5,54 +4,86 -1,54 -1,51 Áo n/a n/a -18,07 +13,83 -4,55 +2,71 Tây Ban Nha -2,81 -0,31 -1,35 +0,87 -11,98 -2,14 Hà Lan -3,54 +1,61 +2,37 +1,57 +2,44 +3,00 Pháp +7,5 -0,81 +9,72 +5,34 -6,78 -3,43
(Nguồn: tự tổng hợp)
Trái ngược với số lượng đĩa ghi âm được tiêu thụ đang giảm sút, có thể thấy số lượng vé bán ra ở các buổi hòa nhạc cổ điển trong từng năm ở các quốc gia châu Âu nói trên là rất ổn định, mức độ tăng giảm không đáng kể ngoại trừ ở Phần Lan vào năm 2010 (giảm 19,4%) và năm 2011 (tăng 19,5%), ở Áo vào năm 2011 (giàm 18,07%) và năm 2012 (tăng 13,83%), và ở Tây Ban Nha vào năm 2013 (giảm 11,98%).
Như đã phân tích ở phần trên, các nước Anh, Đức, Hà Lan, Ý đã tận dụng khai thác kinh doanh nhạc cổ điển trong ngành du lịch quốc gia mình một cách triệt để, giúp cho các buổi hịa nhạc ln giữ được sức hút với cơng chúng.
Còn để lý giải cho những biến động trong tình hình kinh doanh hịa nhạc cổ điển ở Phần Lan, Áo, Tây Ban Nha thì có nhiều ngun nhân khác nhau. Chẳng hạn, ở Áo và Phần Lan có sự giảm đột ngột nhưng lại ngay lập tức tăng trở lại nhanh chóng vào năm tiếp theo, đó là do trong giai đoạn này những nhà hát lớn của Áo và Phần Lan như nhà hát Musikverein Golden Hall được sửa chữa lại. Trong khi đó, sự sụt giảm ở Tây Ban Nha một phần là do thiệt hại để lại từ cuộc khủng hoảng nợ công ở Tây Ban Nha khiến cho người dân Tây Ban Nha gặp nhiều khó khăn.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU