1.3.1.Cạnh tranh để tồn tại và tơn tạo hình ảnh cho thƣơng hiệu
Dựa trên lý thuyết và thực tế, việc các doanh nghiệp ngày đêm tiến hành các dự án, kế hoạch để giành giật thị phần từ các đối thủ khơng cịn là mục tiêu ngắn hạn nữa.. Cạnh tranh để tồn tại? Đó là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều phải làm và hƣớng đến, vì đơn giản, nếu nhƣ họ khơng tìm cách để phát triển, tìm cách để chiếm chỗ đứng ở thị trƣờng thì họ sẽ bị đào thải, sẽ bị chính những đối thủ của họ loại khỏi cuộc cạnh tranh khốc liệt. Mục đích của họ không chỉ là bán đƣợc nhiều hàng hơn, giành lấy đƣợc thị phần lớn hơn, mà trên hết, đó chính là sự ấn tƣợng của khách hàng về sản phẩm của họ. Theo chiến lƣợc Marketing, đó chính là xác định vị thế của sản phẩm trong tâm trí khách hàng. Một khách hàng khi đang loay hoay tìm kiếm một sản phẩm cho mình giữa hàng loạt thƣơng hiệu từ rất nhiều doanh nghiệp, điều đầu tiên họ nghĩ đến sẽ là chất lƣợng và tên của thƣơng hiệu đó là gì? Họ sẽ khơng q chú trọng đến giá cả nữa mà chỉ tập trung vào những gì mà họ nghe đƣợc, họ biết đƣợc và tin dùng. Khi mà họ đã có trong tâm trí mình một thƣơng hiệu mạnh, thì rất khó bị các thƣơng hiệu khác thay thế. Đó chính là việc mà các doanh nghiệp phải làm. Họ phải tơn tạo đƣợc hình ảnh của sản phẩm mình trong tâm trí của ngƣời mua .
Nhƣ vậy, cạnh tranh lành mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp có đƣợc nhiều thiện cảm từ khách hàng, đặc biệt là những sản phẩm uy tín cao, gắn liền với sức
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
khỏe cũng nhƣ tính mạng của ngƣời sử dụng. Có thể kể đến các thƣơng hiệu mì, họ tung ra các sản phẩm và chiêu thức để cạnh tranh. Mì Tiến Vua khẳng định mỳ của họ không chiên đi chiên lại nhiều lần, giúp cho mì có màu vàng tƣơi và rất tốt cho sức khỏe, hoặc nhƣ mì Omachi với slogan :” Rất ngon mà khơng sợ nóng” để nói với khách hàng sản phẩm của họ làm theo cơng nghệ hiện đại và khơng gây nóng cho cơ thể. Chính những chiêu thức cạnh tranh quảng cáo này đã góp phần đƣa hình ảnh thƣơng hiệu của sản phẩm trên đƣợc chú ý hơn và đƣợc chọn nhiều hơn trƣớc.
Bên cạnh đó, nếu một thƣơng hiệu mạnh, nổi tiếng có đƣợc sự cạnh tranh tốt hơn đối thủ khơng? Dĩ nhiên đó là điều chính xác. Khi doanh nghiệp đang vƣợt trội về xây dựng thƣơng hiệu thì việc họ chiếm lĩnh thị trƣờng là một điều không phải bàn cãi. Đơn cử nhƣ việc Apple thống lĩnh trên thị trƣờng công nghệ. Theo báo cáo của InterBrand năm 2014, giá trị thƣơng hiệu của Apple lên tới 118,9 tỷ USD, đứng vị trí số 1 trên thế giới. Họ là tập đồn độc quyền và hầu nhƣ khơng có đối thủ cạnh tranh trên các lĩnh vực Smartphone và Tablet.
1.3.2. Cạnh tranh giữa các thƣơng hiệu càng mạnh sẽ càng quyết liệt hơn
Các cuộc chiến thƣơng hiệu giữa những ông lớn trên thế giới luôn là tâm điểm và rất khốc liệt. Thứ nhất, họ là những thƣơng hiệu hàng đầu và luôn muốn giành đƣợc vị thế số một trên thế giới. Thứ hai là họ luôn đƣợc sự thu hút của giới truyền thông và ảnh hƣởng lớn đến doanh thu cũng nhƣ thị phần của họ. Coca Cola và Pepsi đã tuyên chiến từ những năm đầu của thế kỉ 20 và cho đến nay, cuộc đấu đó vẫn chƣa kết thúc. Hầu hết các chiêu thức cạnh tranh nhƣ quảng cáo, slogan hay grafic của Pepsi đều nhắm vào Coca Cola. Tuy nhiên, thống kê cho thấy, Pepsi còn xếp sau cả Diet Coke và Coca Cola. Hay nhƣ ở trong nƣớc, các thƣơng hiệu hàng đầu nhƣ Vina Acecook và Masan về lĩnh vực thực phẩm cũng là cuộc chiến khốc liệt và tốn khơng ít giấy mực của báo giới. Các chiêu trò nhằm đánh bại đối thủ từ cả 2 thƣơng hiệu này luôn rất đa dạng và liên tục. Và dự báo cho thấy cuộc chiến này cịn rất dài và chƣa có dấu hiệu sẽ kết thúc.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Kết luận chƣơng 1
Cạnh tranh luôn là một yếu tố rất nhạy cảm trong kinh doanh mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng muốn mình chiếm được lợi thế trên thị trường. Với những điểm mạnh của mình, các thương hiệu sẽ phải ln tơn tạo và phát triển hình ảnh của mình để chiếm được niềm tin từ khách hàng ngay từ lần đầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Những hình thức cạnh trang luôn đa dạng và phụ thuộc rất nhiều vào những thị trường khác nhau. Qua chương 1, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về thương hiệu và mối quan hệ giữa thương hiệu và cạnh tranh. Ở mọi thị trường, hai yếu tố này luôn song hành cùng nhau và đưa doanh nghiệp phát triển. Còn đối với thị trường cà phê thì sao? Cụ thể hơn là thương hiệu cà phê Trung Nguyên, họ có những chiến lược cạnh tranh nào để chiến đấu giành thị phần với các thương hiệu thế giới tại thị trường nội địa. Chương tiếp theo sẽ phân tích cụ thể về vấn đề này.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN VỚI CÁC THƢƠNG HIỆU MẠNH CỦA THẾ GIỚI TẠI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM