2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM NHỮNG
2.1.1. Nhu cầu, tâm lý và mức cầu của thị trƣờng
Chƣa bao giờ thị trƣờng cà phê Việt Nam lại sơi động nhƣ thời điểm hiện tại. Ngồi những tập đoàn nội địa đang phát triển không ngừng nhƣ Trung Nguyên, Nestle, Vinacafe Biên Hòa, các thƣơng hiệu cà phê thế giới cũng đang thâm nhập mạnh mẽ vào thị trƣờng, có thể kể đến nhƣ Starbucks, Highlands coffee, the Coffee Bean. Theo FAS/USDA báo cáo, tình hình tiêu thụ cà phê trong nƣớc mùa vụ 2012/13 là 1.83 triệu bao, tƣơng đƣơng 110 triệu tấn, chiếm 7% tổng sản lƣợng cà phê hằng năm, mùa vụ 2013/14 là 2 triệu bao, tƣơng đƣơng 120 triệu tấn, tăng 10% so với mùa vụ trƣớc.
Ở thời điểm hiện tại, nhu cầu tiêu dùng cà phê Robusta trên thế giớiđang tăng lên đáng kể. Hiệp hội cà phê quốc tế (ICO) dự đoán nhu cầu hạt Robusta sẽ tăng 6% mỗi năm cho đến hết năm 2015, trái lại, tiêu thụ hạt Arabica chỉ tăng 1% mỗi năm. Dù đƣợc định giá thấp hơn nhiều so với Arabica, nhƣng với việc tồn kho thấp và nguồn cung ít, dự báo trong thời gian tới, giá hạt Robusta sẽ tăng lên 13%, còn ngƣợc lại, hạt Arabica sẽ giảm giá xuống 37%. Tuy nhiên, theo dự báo của Intell Asia vào cuối năm 2014, mặc dù nhu cầu cà phê thế giới sẽ tăng trong thời gian tới, nhƣng sản lƣợng ở Việt Nam (Hình 1), nƣớc sản xuất robusta lớn thứ 2 trên thế giới đƣợc dự báo sẽ giảm do các yếu tố nhƣ thời tiết khắc nghiệt, cằn cỗi, thiếu độ ẩm và bệnh tật, đặc biệt là nhiều nông dân Việt Nam đang giữ hạt cà phê thu hoạch để tăng thêm giá. Cụ thể hơn, sản lƣợng cà phê robusta niên vụ 2014/15 sẽ giảm 4,5% xuống còn 66.3 triệu bao. Tuy nhiên, lƣợng cầu dự kiến sẽ tăng 2,8% lên 69.3 triệu bao, có nghĩa là sẽ thiếu hụt khoảng 3 triệu bao và không đáp ứng đủ trên thị trƣờng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới, tính đến tháng 7/2014 với sản lƣợng 27.500 triệu bao (gần 1,7 triệu tấn), xếp sau Brazil, đất nƣớc xuất khẩu cà phê số 1 thế giới với 49.152 triệu bao tƣơng đƣơng với 3 triệu tấn (Theo số liệu của Hiệp hội cà phê thế giới ICO tháng 7-2014). Tuy nhiên, Việt Nam chỉ chủ yếu trồng và phát triển hạt cà phê Robusta, phần nhỏ Arabica chỉ đƣợc trồng ở Buôn Ma Thuột. Thống kê cho thấy rằng sản lƣợng cà phê Việt Nam (Hình 1) qua các năm ln đạt ở mức 15.000-20.000 nghìn bao và ƣớc tính đến mùa vụ 2014/15 sẽ đạt con số 30.000 nghìn bao.
Đơn vị: Nghìn bao
Hình 2.1: Sản lƣợng cà phê Việt Nam trong 10 năm qua Nguồn: FAS/USDA-Mạng thông tin nơng nghiệp tồn cầu
Số liệu trên cho thấy, sản lƣợng Arabica trong 2 năm gần đây đang có xu hƣớng tăng lên khá rõ rệt. So với Robusta vẫn còn quá thấp nhƣng với những đầu tƣ phát triển hệ thống trồng trọt, hi vọng về một tƣơng lai tƣơi sáng cho hạt Arabica là hồn tồn có thể.
Tỷ trọng cà phê xuất khẩu ra nƣớc ngoài của Việt Nam chiếm đến 90% tổng sản lƣợng cà phê. Tính đến tháng 7 mùa vụ 2013/2014, Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu sang 70 nƣớc trên thế giới, trong đó nhóm 14 thị trƣờng đứng đầu chiến đến 80% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê trong nƣớc. Đức và Hoa Kỳ trở thành 2 quốc
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
gia nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam với tổng sản lƣợng gần 240.000 tấn (Hình 2).
Đơn vị: tấn
Hình 2.2 : Các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu cà phê của Việt Nam tính đến
tháng 7-2014
Nguồn: Bộ NN&PTNT, Bản đồ Thương mại toàn cầu (GTA) và thương nhân trong nước
Theo số liệu chính thức của Tổng cục hải quan và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ( Bộ NN&PTNT), 7 tháng đầu mùa vụ 2013/14 nƣớc ta đã xuất khẩu khoảng 1.1 triệu tấn cà phê các loại (cà phân nhân, cà phê rang, cà phê xay và cà phê hoà tan) với kim ngạch khoảng 2.2 tỷ USD, tăng tƣơng ứng 12% và 4% về sản lƣợng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trƣớc .
Thị trƣờng cà phê hịa tan ở Việt Nam cũng có những chuyển biến rõ ràng trong giai đoạn 2011-2014. Theo Nielsen Việt Nam, 3 thƣơng hiệu cà phê hòa tan lớn của Việt Nam là G7, Nestlé và Vinacafe Biên Hịa ln chiến trên 90% thị phần và chiếm một tỉ lệ khá tƣơng đồng. Giai đoạn 2011-2012, thị phần cà phê G7 Trung Nguyên luôn chiếm thị phần số 1 với khoảng 35-38%, xếp ngay sau đó là Vinacafe với 31% thị phần. Tuy nhiên, khoảng cách trên ngày càng bị thu hẹp, bằng chứng là đến năm 2013, và 2014 thì có sự chuyển biến về thị phần cà phê hòa tan trong nƣớc. Thị phần G7 giảm mạnh xuống 26, 3% (2013) và 16% (2014), còn Vinacafe Biên Hòa đã vƣơn lên chiếm ƣu thế lớn với 41% năm 2014 [11].
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Đơn vị: phần trăm
Hình 2.3 : Thị phần cà phê hòa tan Việt Nam năm 2014 Nguồn: Niesel Việt Nam
Có đƣợc sự đột phá nhƣ vậy, năm qua, Vinacafé Biên Hoà đã đầu tƣ phần lớn nguồn lực vào việc phát triển kênh phân phối với mạng lƣới hơn 140.000 cửa hàng trên toàn quốc, giúp ngƣời tiêu dùng dễ dàng tiếp cận các sản phẩm của công ty.
Tại thị trƣờng Việt Nam, khoảng 2/3 cà phê tiêu thụ là cà phê rang và cà phê xay, 1/3 còn lại là cà phê hòa tan. Tuy nhiên, tiêu thụ cà phê hòa tan đang tăng đáng kể đóng góp vào tổng tiêu thụ cà phê trong nƣớc do giới trẻ, dân thành thị ƣa thích sử dụng cà phê on-the-go hơn là ngồi uống cà phê phin truyền thống. Đặc biệt, sự tiện lợi của cà phê hòa tan với những lợi thế nhƣ dễ uống, dễ làm và giá cả phải chăng cùng với rất nhiều chiêu thức quảng cáo, tuyên truyền thƣơng hiệu giúp cho cà phê Việt gần hơn với tất cả tầng lớp ngƣời thƣởng thức. Không những thế, hiện nay một số doanh nghiệp đang phát triển sản phẩm cà phê lon cầm tay. Sản phẩm này đƣợc hứa hẹn là rất thành cơng trong tƣơng lai vì sự tiện lợi của nó.