Khả năng cung cấp các chủng loại, phẩm cấp cà phê từ canh tác,

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược cạnh tranh của cà phê trung nguyên với các thương hiệu thế giới tại thị trường việt nam (Trang 35 - 37)

2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM NHỮNG

2.1.2. Khả năng cung cấp các chủng loại, phẩm cấp cà phê từ canh tác,

tác, chế biến đến hệ thống phân phối

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nghiệp xuất khẩu và kinh doanh cà phê trong nƣớc, diện tích gieo trồng cà phê tiếp tục tăng mạnh tại một số khu vực chính. Theo số liệu ƣớc tính của Sở NN&PTNT các tỉnh, diện tích trồng cà phê nƣớc ta năm 2014 có thể lên tới 653.000 ha, tăng 2% so với năm 2013 (613.000 tấn). Các tỉnh Dak Lak, Gia Lai, Buôn Mê Thuột và Lâm Đồng tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng cà phê, đặc biệt là cà phê Robusta. Năm 2014, diện tích trồng cà phê Arabica tại Lâm Đồng, Sơn La và Quảng Trị ƣớc tính khoảng 45.000 ha, chiếm 7% tổng diện tích trồng cà phê của cả nƣớc ( Xem hình 4).

Đơn vị: nghìn tấn, nghìn ha

Hình 2.4: Diện tích và sản lƣợng trồng cà phê ở Việt Nam giai đoạn 2005-

2014

Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ NN&PTNT, Dự báo của FAS/USDA

Từ biểu đồ trên, có thể thấy đƣợc rằng ngành hàng cà phê đang có sự đầu tƣ về cả quy mơ và sản xuất. Đặc biệt từ những năm 2010, chúng ta chú trọng áp dụng những khoa học cơng nghệ tiên tiến trong việc chăm sóc, ni trồng cà phê và thu hoạch, chế biến, vì vậy, diện tích gieo trồng cũng nhƣ sản lƣợng cà phê năm 2011 tăng lên đột biến: diện tích gieo trồng tăng 20% và sản lƣợng cà phê tăng thêm 5 triệu tấn.

Tuy xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới, nhƣng nƣớc ta vẫn nhập khẩu một lƣợng nhỏ cà phê nhân, cũng nhƣ cà phê rang xay và hòa tan từ một số nƣớc (Bảng 1). Tuy nhiên con số nhập khẩu này đang giảm dần qua các năm và dự kiến trong những năm tới, Việt Nam sẽ là nƣớc chỉ xuất khẩu cà phê ra các nƣớc trên thế giới.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.1: Nhập khẩu cà phê nhân của Việt Nam mùa vụ 2013/2014. Đơn vị: MT

Thị trường 2013 Thị trường 2014

Lào 4170 Indonexia 1174

Indonexia 2818 Lào 1000

Trung Quốc 1920 Trung Quốc 979

Bờ Biễn Ngà 805 Brazil 165 Uganda 514 Hoa Kỳ 99 Brazil 96 Hoa Kỳ 190 Các nƣớc khác 462 Các nƣớc khác 139 Tổng cộng 10785 Tổng cộng 3456

Nguồn: GTA, các thương nhân trong nước

Khả năng cung ứng sản phẩm ra thị trƣờng cà phê cũng rất đa dạng. Tại thị trƣờng nội địa, chủ yếu có 3 loại cà phê đang rất đƣợc ƣa chuộng, đó là cà phê xay và rang chiếm 2/3 tổng nhu cầu, còn lại là cà phê hòa tan. Đặc biệt, những hạt cà phê rang, xay ở Việt Nam đƣợc du khách quốc tế nhận xét là thơm ngon, vị đặc trƣng và sánh quyện. Cà phê hòa tan cũng đƣợc đánh giá rất cao, điển hình nhƣ thƣơng hiệu cà phê G7 của Trung Nguyên. Sản phẩm này đƣợc xem nhƣ là số một về cà phê hòa tan tại thị trƣờng Việt Nam và đƣợc xuất khẩu đi rất nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay, tỉ lệ ngƣời tin dùng cà phê hòa tan đang ngày một tăng cao vì sự tiện lợi, giá cả phải chăng và hƣơng vị rất thơm ngon đậm đà của nó. Các sản phẩm chủ yếu của G7 đó là G7 3in1, 2in 1, Gu mạnh, Passiona, Cappuchino.

Trong những năm gần đây, Ajinomoto có tung ra thị trƣờng sản phẩm Cà phê lon Birdy, đƣợc làm từ những hạt cà phê Robusta với 2 loại sản phẩm đó là cà phê đen thuần Việt và cà phê pha sữa. Đây là dịng sản phẩm khá đƣợc ƣa chuộng vì sự tiện lợi của nó: uống đƣợc mọi lúc mọi nơi mà không cần pha chế mà hƣơng vị vẫn rất thơm ngon, đậm đà.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược cạnh tranh của cà phê trung nguyên với các thương hiệu thế giới tại thị trường việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)