Kiến nghị vi mô đối với doanh nghiệp và hiệp hội

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược cạnh tranh của cà phê trung nguyên với các thương hiệu thế giới tại thị trường việt nam (Trang 76)

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LỚN

3.3.1. Kiến nghị vi mô đối với doanh nghiệp và hiệp hội

3.3.1.1. Về nhân lực

Yếu tố con ngƣời ln đóng vai trị hết sức quan trọng trong bất kỳ một doanh nghiệp nào khi muốn phát triển tốt hơn. Hiểu đƣợc vấn đề đó Trung Nguyên hết sức quan tâm đến phát triển nhân tài cho doanh nghiệp của mình. Trung Nguyên đã tài trợ cho rất nhiều những sinh viên nghèo vƣợt khó. Hơn thế nữa Trung Nguyên còn kêu gọi những ngƣời có tâm huyết trong và ngồi nƣớc, kiều bào, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, tƣ vấn quản lý, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực và những lĩnh vực khác cùng tham gia xây dựng hệ thống phân phối tạo nên một thị trƣờng đủ sức cạnh tranh với những tập đoàn nƣớc ngoài.

Hiện tại Trung Nguyên có hệ thống cửa hàng đồ sộ trải dài trên khắp cả nƣớc. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc số lƣợng nhân viên làm việc ở từng chi nhánh, chƣa kể nhân sự ở các nhà máy sản xuất, chế biến cũng đã đạt đến con số hàng ngàn ngƣời. Do đó, nếu nhƣ Trung Ngun khơng cẩn thận trong việc tuyển dụng nhân sự thì rất dễ rơi vào tình trạng dƣ thừa hoặc khơng hiệu quả trong công việc. Ở hầu hết các quán cà phê ở chuỗi cửa hàng Trung Nguyên đều tuyển dụng 1 phần các sinh viên làm việc theo ca với mức lƣơng trung bình từ 3-4 triệu đồng/tháng. Một trong những lợi thế của việc thuê sinh viên làm theo ca đó chính là sự linh hoạt cũng nhƣ kỹ năng giao tiếp trong công việc. Tuy nhiên, việc một số lƣợng lớn nhân sự không ổn định này làm việc trong một hệ thống cửa hàng cà phê bậc nhất cả nƣớc sẽ khiến cho các dự án, chiến lƣợc của Trung Nguyên chƣa thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Do vậy, quản lý nhân sự là việc mà Trung Nguyên cần phải thực hiện ngay từ bây giờ để hạn chế những rủi ro trên, góp phần đào tạo thêm

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

những nhân viên có tay nghề, trình độ cao trong cơng việc thay vì th những nhân viên làm việc trong thời gian ngắn.

Bên cạnh đó, việc quan tâm và hỗ trợ lƣơng thƣởng cho nhân viên cũng là việc là Trung Nguyên nên làm trong bối cảnh kinh tế đang bão hòa nhƣ hiện nay. Mặc dù lƣợng nhân cơng đơng đảo sẽ đồng nghĩa với việc chi phí trả tiền lƣơng cho họ sẽ rất nhiều, nhƣng những phần thƣởng cho các nhân viên làm việc tốt sẽ làm tăng hiệu quả trong công việc. Hiện tại, mức lƣơng cho các nhân công ở các nhà máy sản xuất dao động từ 1.5-2 triệu đồng, còn nhân viên bán hàng cũng chỉ ở mức 3-4 triệu/tháng. Mức lƣơng này có thể nói là tạm chấp nhận đƣợc ở phần đông nhân sự, tuy nhiên vẫn cịn thấp vì mức tiêu dùng ngày càng cao. Chính vì vậy, Trung Ngun cần phải có những chính sách hỗ trợ và tăng lƣơng đều đặn cho nhân viên và đặc biệt là thƣởng cho các nhân viên đạt hiệu quả công việc tốt nhất và tuyên dƣơng trƣớc cơng ty.

Hình ảnh của nhân viên cũng là một trong những yếu tố mà Trung Nguyên cần chú ý tới. Khơng chỉ cần phải có chất lƣợng cà phê tuyệt hảo, nhân viên cũng là một phần trong việc tơn tạo hình ảnh cho thƣơng hiệu Trung Nguyên. Một hệ thống lễ tân, nhân viên phục vụ với phong cách bán hàng hiện đại, hiệu quả, gây đƣợc thiện cảm cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, thái độ phục vụ cũng phải thật niềm nở, tƣơi cƣời và đáp ứng đầy đủ mọi thắc mắc mà khách hàng yêu cầu. Do đó, Trung Nguyên cần hƣớng cho nhân viên của mình đạt đƣợc những yêu cầu nhƣ trên để trong tƣơng lai hình ảnh của Trung Nguyên sẽ gắn liền với hình ảnh của sự năng động và tiến bộ từ chính nhân viên của họ.

3.3.1.2. Về tài lực

Một trong những yếu tố giúp cho Trung Nguyên thành công cho đến ngày hơm nay đó chính là hệ thống nhƣợng quyền. Có 2 điểm mà hệ thống nhƣợng quyền của Trung Ngun vẫn thành cơng đó chính là sự đồng nhất trong chất lƣợng cà phê và khơng gian thƣởng thức thống đãng, trang trí đẹp mắt. Tuy nhiên, thật khó có thể quản lý đƣợc một hệ thống cửa hàng Trung Nguyên lên đến 2500 cửa hàng và hơn 10000 cửa hàng có bán sản phẩm của Trung Nguyên.Song, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên, cho rằng: Ngƣời ta thƣờng lấy tính đồng nhất của hệ thống làm thƣớc đo của chất lƣợng một hệ thống

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhƣợng quyền. Điều đó là đúng nhƣng chỉ đúng khi so sánh tính đồng nhất đó với trình độ phát triển chung của thị trƣờng. Tức là thị trƣờng càng phát triển, quốc gia càng phát triển, tính đồng nhất địi hỏi càng cao. Nhƣợng quyền phải mang tính mở, nhất là đối với các thị trƣờng mới nhƣ Việt Nam".Cơ sở hạ tầng đang là một lợi thế không hề nhỏ trong việc kinh doanh của Trung Nguyên. Hầu hết những quán trong hệ thống chuỗi quán cà phê của Trung Nguyên đều tọa lạc ở những vị trí hồn hảo, nằm trên những con đƣờng lớn, những khu vực trọng yếu đang giúp cho việc tiếp cận đến ngƣời tiêu dùng dễ dàng hơn.Đó là một trong những lợi thế nội địa mà Trung Nguyên đang giành đƣợc so với những thƣơng hiệu cà phê quốc tế khác .Tuy nhiên, cần phải phát triển sâu hơn nữa ở những vùng mà Trung Nguyên còn chƣa nghiên cứu thị trƣờng và biết đâu, trong tƣơng lai, Trung Nguyên sẽ có đƣợc thành công từ những cửa hàng ở vùng sâu vùng xa hay vùng nơng thơn trên tồn quốc.

Việc sử dụng vốn cũng đang là một điểm nhạy cảm đối với Trung Nguyên hiện nay. Nhƣ chúng ta đã biết, với mục tiêu mở rộng toàn cầu, Trung Nguyên đang tiến hành mở rộng thị trƣờng ra khỏi biên giới quốc gia. Rất nhiều thị trƣờng tiềm năng đã và đang đƣợc Trung Nguyên tiếp cận và gần đây là thị trƣờng Mỹ, Trung Đơng…Lợi thế khi phát triển ra tồn cầu là không thể bàn cãi: mở rộng thị trƣờng, phát triển thƣơng hiệu, quảng bá hình ảnh cà phê Việt Nam. Nhƣng bên cạnh đó, Trung Nguyên đang gặp khá nhiều khó khăn đến việc cắt giảm chi phí, tiền bạc trong việc mở rộng hệ thống cửa hàng. Chỉ tính trong nội địa, mỗi cửa hàng trong hệ thống chuỗi quán cũng đã tốn đến 300.000-500.000 USD của Trung Nguyên để xây dựng và bán hàng, đó là chƣa kể tiền lƣơng, chi phí khác liên quan đến duy trì, trùng tu cơ sở vật chất trong từng quán mỗi năm cũng tiêu tốn khá nhiều. Với một hệ thống cửa hàng rộng và lớn đến nhƣ vậy thì chắc chắn số vốn mà Trung Nguyên đã đầu tƣ là khơng hề ít.Đặng Lê Trung Vũ cũng đã chia sẽ rằng những lợi nhuận thu đƣợc từ những quán cà phê từ chuỗi cửa hàng Trung Nguyên cũng chỉ bù đắp lãi lỗ cho nhau nên là doanh thu từ những quán này hiện chƣa cao, chủ yếu là để tơn tạo hình ảnh và phát triển thƣơng hiệu đến với từng ngƣời tiêu dùng. Còn việc đầu tƣ ở nƣớc ngồi cịn tốn nhiều chi phí hơn nữa để có thể phù hợp với văn hóa nƣớc ngồi. Do vậy, để khơng phải mắc những sai lầm nhƣ trong quá khứ, Trung Nguyên nên quản lý tốt hệ thống chuỗi cửa hàng và hệ thống nhƣợng quyền của mình, để cắt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

giảm tối đa chi phí bỏ ra, tránh lãng phí. Ngồi ra, cần tập trung vốn sâu hơn vào một thị trƣờng nhất định ở những thời điểm nhất định nhằm tập trung đƣợc sức mạnh cũng nhƣ nhân lực cho dự án cụ thể, tránh việc mở rộng quá nhiều, gây khó khăn trong việc quản lý nhân lực và các chi phí liên quan.

3.3.2. Kiến nghị vĩ mơ đối với Nhà nƣớc

3.3.2.1. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cà phê

Trƣớc sự cạnh tranh không cân sức với các doanh nghiệp nƣớc ngồi có nguồn lực dồi dào về vốn và kinh nghiệm, Nhà nƣớc cần có các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ các doanh nghiệp trong nƣớc kinh doanh cà phê để giảm bớt khó khăn cũng nhƣ khuyến khích, thúc đẩy thị trƣờng cà phê nội địa phát triển. Trong thời gian gần đây, Chính phủ đã có những động thái cho thấy sự quan tâm đến ngành cà phê trong nƣớc bằng việc tạo ra khá nhiều ƣu đãi cho các nhà doanh nghiệp và ngƣời dân trồng cà phê. Mặc dù chƣa thực sự lớn và tồn diện nhƣng những tín hiệu đó là rất đáng mừng và cần đƣợc phát triển trong tƣơng lai.

Ưu đãi về thuế, cho thuế đất [25]: Trong thời gian qua, Bộ Tài Chính cho biết để tháo gỡ những khó khăn về tài chính cho các doanh nghiệp cà phê thì đã có những chính sách ƣu đãi cụ thể cho các doanh nghiệp cà phê.

Về chính sách thuế Giá trị gia tăng (GTGT), Bộ Tài chính đã trình Chính phủ bổ sung dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT. Cụ thể: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chƣa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thƣờng bán cho cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ trong khâu kinh doanh thƣơng mại không phải chịu thuế GTGT. Với quy định trên, nếu cơ sở kinh doanh thƣơng mại nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ bán nông sản, lâm sản, thủy sản chƣa qua chế biến thành sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thƣờng cho cơ sở kinh doanh khác nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thì khơng phải xuất hóa đơn có thuế GTGT; cịn bán cho hộ, cá nhân hoặc tổ chức khác là ngƣời nộp thuế theo phƣơng pháp tính trực tiếp trên GTGT hoặc không phải là đối tƣợng nộp thuế thì vẫn phải tính thuế GTGT.

Về chính sách tiền thuê đất, Bộ Tài chính cho biết, đối với đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp (trong đó có đất trồng cây cà phê) đƣợc Nhà nƣớc

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm hoặc giao đất có thu tiền sử dụng đất. Quy định về nộp tiền thuê đất, chính sách ƣu đãi về miễn tiền thuê đất với mức ƣu đãi (miễn 3 năm, 7 năm, 11 năm, 15 năm, hoặc cả thời gian thuê đất tùy thuộc dự án thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ (khuyến khích đầu tƣ, đặc biệt khuyến khích đầu tƣ) đƣợc đầu tƣ tại địa bàn ƣu đãi đầu tƣ (địa bàn kinh tế – xã hội khó khăn, địa bàn kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn) theo quy định tại chính sách thu tiền thuê đất (Nghị định số 142/2005/NĐ-CP, đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 121/2010/NĐ-CP của Chính phủ).

Về quy định về nộp tiền sử dụng đất, chính sách ƣu đãi tiền sử dụng đất với mức ƣu đãi (giảm 20%, giảm 30%, giảm 50%), miễn tiền sử dụng đất tùy thuộc dự án thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ (khuyến khích đầu tƣ, đặc biệt khuyến khích đầu tƣ) đƣợc đầu tƣ tại địa bàn ƣu đãi đầu tƣ (địa bàn kinh tế – xã hội khó khăn, địa bàn kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn) thực hiện theo quy định tại chính sách thu tiền sử dụng đất (Nghị định số 198/2004/NĐ-CP, Nghị định số 44/2008/NĐ-CP, đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 120/2010/NĐ-CP của Chính phủ).

Khoanh nợ cho các doanh nghiệp:Về tạm trữ cà phê, Bộ Tài chính đã có

cơng văn số 12545/BTC -TCDN ngày 19-9-2013 đề nghị Văn phịng Chính phủ trình Thủ tƣớng Chính phủ cho tạm trữ khi giá cà phê thị trƣờng xuống dƣới giá thành và giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội Cà phê quyết định lƣợng mua, phƣơng thức mua tạm trữ theo nguyên tắc: Doanh nghiệp thu mua cà phê để tạm trữ và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Vốn mua cà phê tạm trữ đƣợc các ngân hàng thƣơng mại đảm bảo cho vay với lãi suất phù hợp đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam hƣớng dẫn. Ngân sách nhà nƣớc khơng hỗ trợ kinh phí tạm trữ.

Để khoanh nợ cho các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, Chính phủ cũng đã có nhiều quy định cụ thể. Theo đó, gia hạn thời gian vay tín dụng xuất khẩu đối với mặt hàng cà phê theo Nghị quyết số 83/NQ-CP của Chính phủ, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 133/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Nghị định trƣớc đó về tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.

Trong đó quy định cụ thể nhƣ sau: “Gia hạn thời gian vay vốn lên tối đa là 36 tháng (tổng thời gian vay vốn tối đa 36 tháng) đối với khoản vay vốn tín dụng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

xuất khẩu của Nhà nƣớc cho các nhóm hàng xuất khẩu cà phê, hạt điều đã qua chế biến, rau quả, thủy sản với điều kiện doanh nghiệp lỗ trong năm 2011 và năm 2012; không cân đối đƣợc nguồn vốn để trả nợ theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký với Ngân hàng Phát triển Việt Nam”.

Từ những hành vi trên của chính phủ cho thấy đƣợc rằng Nhà nƣớc rất quan tâm đến ngành cà phê Việt Nam và luôn tạo điều kiện thuận lợi cũng nhƣ hỗ trợ các hộ gia đình trồng cà phê, các doanh nghiệp sản xuất cà phê một cách toàn diện nhất. Mong rằng trong tƣơng lai, dù tình hình kinh tế biến động khơng ngừng nhƣng Chính phủ vẫn sẽ kề vai sát cánh cùng giới cà phê để phát triển mạnh hơn nữa thị trƣờng cà phê Việt Nam, để giữ vững đƣợc vị thế là nƣớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới. Và biết đâu trong khoảng 10 năm nữa, Việt Nam sẽ vƣợt lên Brazil để chiếm lĩnh vị trí xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Điều đó khơng chỉ cần sự nổ lực của bản thân doanh nghiệp, sự ủng hộ của ngƣời tiêu dùng mà còn là sự giúp đỡ hết mình của Chính phủ trong việc phát triển ngành cà phê nƣớc nhà.

3.3.2.2. Quỹ bình ổn sản xuất có hiệu quả

Nền kinh tế thế giới trong thời gian tới đƣợc dự báo là khá bất ổn, đặc biệt là thị trƣờng cà phê. Một trong những lý do khiến cho giá cà phê thay đơi thất thƣờng đó chính là sự giảm sụt về số lƣợng cà phê. Những mùa vụ gần đây cho thấy thời tiết khắc nghiệt đã ảnh hƣởng khá nhiều đến thu hoạch cà phê, sản lƣợng cà phê cũng theo đó thay đổi. Chính vì vậy, nguồn ngun liệu từ trong nƣớc và nhập khẩu cũng đang là một yếu tố mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý. Ngồi việc có những chính sách ƣu đãi nhƣ đã đề cập ở trên, Nhà nƣớc có những phƣơng án để đề phịng cho những trƣờng hợp giá cả dao động khơng thể kiểm sốt đƣợc, trong đó có thể kể đến thành lập và phát triển quỹ bình ổn giá cà phê.Có thể hiểu đơn giản, quỹ bình ổn giá cà phê là một nguồn vốn đƣợc thành lập của Nhà nƣớc nhằm giúp cho giá của cà phê đƣợc giữ ở mức bình thƣờng và ổn định trên thị trƣờng. Mục tiêu của quỹ bình ổn chủ yếu là cân bằng thị trƣờng, tránh việc sút giá nghiêm trọng xảy ra, hai là tạo tâm lý an tâm cho ngƣời sản xuất cà phê, ở đây là ngƣời trồng.Đặc biệt trong q trình sản xuất, để có đƣợc hiệu quả, ngƣời trồng cà phê cần đƣợc giữ giá cà phê ở mức ổn định, khơng q thấp để có thể bán cho các doanh nghiệp. Để có đƣợc phƣơng án tốt nhất cho việc sử dụng quỹ hiệu quả, Nhà nƣớc cần đầu tƣ hơn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược cạnh tranh của cà phê trung nguyên với các thương hiệu thế giới tại thị trường việt nam (Trang 76)