phó với các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế của Nga
3.2.1 Nhân lực
Bài tốn về nhân lực ln là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang Liên bang Nga nói riêng. Việt Nam hiện vẫn là nước có nguồn nhân lực dồi dào, tuy nhiên số lượng lao
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
động có trình độ tay nghề cao là không nhiều. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước tính tới thời điểm 01/01/2015 là 54,48 triệu người. Năng suất lao động xã hội năm 2014 theo giá hiện hành của tồn nền kinh tế ước tính đạt 74,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3515 USD/lao động). Năng suất lao động của Việt Nam liên tục tăng trong thời gian qua, bình quân tăng 3,7%/năm giai đoạn 2005 – 2014. Tuy nhiên, năng suất lao động của Việt Nam hiện nay chỉ bằng 1/8 năng suất lao động của Singapore, 1/6 của Malaysia, 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc. Có nhiều nguyên nhân khiến cho năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn các nước trong khu vực. Một trong số đó là do chất lượng nguồn lao động thấp, cơ cấu đào tạo thiếu hợp lý, hiệu quả sử dụng lao động qua đào tạo chưa cao.
Hầu hết, công nhân trong lĩnh vực sản xuất của nước ta đều là lao động thủ cơng, khơng có nhiều kỹ năng và khả năng tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến chưa cao. Nguyên nhân là do cơ cấu đào tạo thiếu hợp lý, thừa thầy, thiếu thợ. Điều này dẫn tới doanh nghiệp khi tuyển nhân viên và công nhân lại mất thời gian đào tạo cũng như chi phí đào tạo huấn luyện kỹ năng làm việc, hướng dẫn sử dụng cơng nghệ máy móc hiện đại. Nói khác đi, cung lao động ở thị trường Việt Nam là lớn, tuy nhiên, chất lượng lao động không đáp ứng cầu lao động của các doanh nghiệp.
Một vấn đề nữa trong vấn đề nhân lực của các doanh nghiệp đó là sự chuyển dịch lao động từ các doanh nghiệp nhỏ hơn tới các doanh nghiệp lớn hơn khiến cho các doanh nghiệp nhỏ rơi vào tình trạng khó khăn về nhân lực. Khi lao động của doanh nghiệp nhỏ có trình độ tay nghề, đáp ứng đủ tiêu chí làm việc tại các doanh nghiệp lớn, họ sẽ tìm được cơ hội lớn hơn trong mơi trường làm việc ở các doanh nghiệp lớn và để lại một khoảng trống khá lớn trong vấn đề nhân công của doanh nghiệp nhỏ. Doanh nghiệp nhỏ nếu chế độ đãi ngộ, lương thưởng không bằng doanh nghiệp lớn thì rất khó thu hút được lao động có tay nghề. Việc đáp ứng chế độ lương thưởng hợp lý như doanh nghiệp lớn thì gây ra áp lực tài chính lớn cho doanh nghiệp nhỏ. Đây thực sự là bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
3.2.2 Cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật
Cũng như vấn đề nhân lưc, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là khó khăn chung của các doanh nghiệp ở nước đang phát triển. Hầu hết các tiêu chuẩn kỹ thuật hay tiêu chuẩn an toàn vệ sinh dịch tễ đều do các nước phát triển thống nhất đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu với sự hỗ trợ từ các tiến bộ khoa học kỹ thuật ở nước họ. Khoảng cách về sự phát triển kinh tế tạo ra khoảng cách về trình độ khoa học kỹ thuật. Vì thế mà cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ khoa học ở Việt Nam ta còn thấp, nên sản phẩm chất lượng chưa cao, khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn vệ sinh, tiêu chuẩn mơi trường, ...Bên cạnh đó, việc kiểm tra giám sát kiểm định cũng không dễ dàng, cộng với việc chưa có sự thống nhất và công nhận kết quả kiểm tra của nhau khiến cho tình trạng Việt Nam kiểm tra thì đạt chuẩn mà nước nhập khẩu kiểm tra thì lại khơng đạt chuẩn. Do đó, hàng hóa thường xuyên phải đối mặt với các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế của nước sở tại.
Muốn đáp ứng được các tiêu chuẩn một cách chính xác nhất thì các doanh nghiệp phải tích cực đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật, tích cực tiếp cận với khoa học cơng nghệ tiên tiến. Và chi phí cho vấn đề này rất tốn kém khơng chỉ ở việc đầu tư mà cịn ở việc đào tạo tập huấn. Vì thế mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam khó có thể một sớm một chiều khắc phục được ngay vấn đề công nghệ và khoa học công nghệ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.2.3 Các tiêu chuẩn của Việt Nam còn khá cách biệt so với các tiêu chuẩn quốc tế tế
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6000 tiêu chuẩn quốc gia, hơn 3000 tiêu chuẩn ngành và hàng nghìn tiêu chuẩn cơ sở đang được áp dụng. Tuy nhiên tỷ lệ tiêu chuẩn phù hợp và hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực chỉ khoảng 25 - 30%. Điều này cho thấy tiêu chuẩn của Việt Nam còn khá cách biệt so với tiêu chuẩn quốc tế.
Bên cạnh đó, chính bản thân nước Nga cũng là một nước khá mập mờ về các tiêu chuẩn. Chính phủ Nga từ khi gia nhập WTO đã thường xuyên phải chịu áp lực trong việc thống nhất các tiêu chuẩn của Nga với các tiêu chuẩn của thế giới.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Trong lĩnh vực nông lâm thủy sản, một số quy định về chất lượng sản phẩm và dư lượng chất kháng sinh của Việt Nam còn chưa giống với quy định và tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, EU, Nhật Bản, và Nga. Thậm chí, có những tiêu chuẩn chỉ được Việt Nam đặt ra khi hàng xuất khẩu bị cảnh báo, vẫn cịn bị động trong việc ứng phó với các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế. Điển hình như trường hợp hàng thủy sản Việt Nam bị thị trường Nga từ chối năm 2008 với lý do khơng đạt chuẩn an tồn vệ sinh và tiêu chuẩn bao gói, mơi trường.
3.2.4 Cơng tác quản lý chất lượng chưa cao
Có thể thấy, hệ thống quản lý chất lượng của Việt Nam khá chặt chẽ với các văn bản pháp luật, dưới luật cùng với cơ quan quản lý được tổ chức từ cao tới thấp.
Năm 2009, Nhà nước đã cho ban hành Pháp lệnh chất lượng hàng hóa với gần 100 văn bản hướng dẫn thi hành. Trong quá trình hội nhập, Pháp lệnh này không ngừng được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thương mại quốc tế. Năm 2007, Nhà nước lại ban hành Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Hệ thống quản lý chất lượng cao nhất có Bộ Khoa học và Cơng nghệ, dưới quyền là Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng và các cơ quan đầu mối trung ương, ở địa phương có các Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
Tuy có một hệ thống quản lý chất lượng nhìn bề ngồi khá chặt chẽ tuy nhiên, chất lượng quản lý lại chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân có thể điểm qua các vấn đề sau:
Việc phối hợp giữa các cơ quan trên còn chưa được chặt chẽ.
Hệ thống văn bản pháp luật còn chưa đồng bộ và chế tài chưa đủ sức răn đe.
Cơ sở vật chất, các thiết bị kiểm tra của phòng kiểm định hay phịng thí nghiệm còn chưa theo kịp công nghệ và tiến bộ khoa học, đội ngũ cán bộ quản lý chất lượng chưa cao, chưa theo kịp trình độ phát triển của khu vực và quốc tế.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
3.2.5 Khả năng quản trị chuỗi giá trị còn non yếu
Một khiếm khuyết của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là chưa ý thức thực sự về tầm quan trọng của việc quản trị chuỗi giá trị hay chuỗi cung ứng. Thực tế, một sản phẩm muốn đến được tay người tiêu dùng cuối cùng phải trải qua rất nhiều công đoạn. Từ khâu nghiên cứu, thu thập nguyên liệu, sản xuất thử nghiệm, đánh giá, sản xuất thật, phân phối, tiếp thị, bán hàng, tiêu dùng. Mỗi khâu lại tạo ra cho sản phẩm thêm một lượng giá trị. Tuy nhiên, thời gian qua, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức nghiêm túc về vấn đề này làm cho việc tạo ra chuỗi giá trị trong các khâu bị mất cân đối, dẫn tới mất cân đối về lợi nhuận.
Điển hình là trong ngành sản xuất thủy sản ở Việt Nam, theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, trong tổng số lợi nhuận thu được khi xuất khẩu thủy sản thì các công ty chế biến được phần lớn nhất với 78,5%, trong khi người nuôi trồng chỉ ở mức 19,4% và thương lái là 2,1%. Cũng chính vì vậy mà người tạo ra nguyên liệu (điển hình là người ni trồng) thường khơng có đủ tiền để đầu tư lớn hơn hoặc không đủ khả năng cũng như không sẵn sàng nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu. Từ đó, khâu sản xuất nguyên liệu đã bị ảnh hưởng, thiếu nguyên liệu đạt chuẩn để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Trong chuỗi giá trị, khâu lên ý tưởng cho sản phẩm, thương hiệu và phân phối là những khâu có giá trị gia tăng cao. Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, các khâu này vẫn thuộc về các doanh nghiệp nước ngồi. Cịn các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đóng vai trị chế biến hay gia cơng hàng hóa, khâu mà có giá trị gia tăng thấp. Hầu hết, hàng hóa của Việt Nam phải xuất khẩu qua các doanh nghiệp phân phối như Hàn Quốc, Đài Loan trước khi được đưa sang các thị trường lớn hơn như Mỹ, EU, Nga. Như vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp Việt Nam bị giảm một phần và hàng hóa Việt Nam cũng khó tạo ra được tiếng tăm trên thị trường quốc tế.
3.2.6 Nhận thức chưa tốt về tầm quan trọng của việc đáp ứng các quy định của thị trường Nga thị trường Nga
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định của thị trường Nga. Một trong số các nguyên nhân đó phải kể tới:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Rào cản về ngơn ngữ có lẽ đã tác động khơng nhỏ tới việc tiếp cận thông tin thị trường Nga của doanh nghiệp Việt Nam.
Hệ thống cung cấp thông tin của Việt Nam còn chưa khoa học và rõ ràng. Các thông tin về tiêu chuẩn đối với từng ngành hàng, thông tin về thị trường Nga, và xu hướng áp dụng các biện pháp bảo hộ ở Nga còn chưa được cập nhật một cách thường xuyên và rõ ràng.
Nhiều doanh nghiệp cịn chưa chủ động tìm hiểu chính sách, hay u cầu của thị trường Nga. Điều này dẫn tới có những doanh nghiệp, khi hàng bị trả lại mới biết là có quy định đó. Vì các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế thay đổi một cách thường xuyên, đa dạng và tinh vi nên địi hỏi các doanh nghiệp cần tích cực chủ động trong việc tìm hiểu thơng tin thị trường Nga để tránh bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh cũng như tránh được những thiệt hại khơng đáng có.
Có những doanh nghiệp có thơng tin về các biện pháp bảo hộ phi thuế nhưng chưa ý thức tốt về việc phải đáp ứng chính xác, đầy đủ các tiêu chuẩn mà thị trường Nga áp dụng với hàng xuất khẩu Việt Nam. Vậy nên có trường hợp doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm túc, làm cho có, hay cắt giảm chi phí làm cho chất lượng sản phẩm không tốt.